Ks. Bùi Công Bình
Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ
Tel: 0169.7777.929
Email: buicongbinhln@gmail.com
3. Sau đây, tôi xin trình bày cách tính độ tàn che dựa vào biểu đồ trắc diện ngang của Davis và Richards (1934) và MapInfo.
3.1. Scan biểu đồ trắc diện ngang cần tính độ tàn che
3.2. Đăng ký ảnh Scan
- Mở file ảnh trong MapInfo, ví dụ: mở file O 01_I_TNinh.jpg
- Chọn OK
- Chọn Register
- Chọn Projection là hệ tọa độ UTM hay VN2000 đều được
- Ta sử dụng 4 điểm tọa độ ảo như hình sau
3.3. Tạo một lớp (Layer) mới để số hóa biểu đồ trắc diện ngang với cấu trúc như hình sau
Ví dụ: tạo lớp mới là SoHoa_O_01_I_DNai
3.4. Cập nhật dữ liệu
- Chọn các lô có tán rừng che phủ và cập nhật là co (có); ngược lại là khong (không)
- Cập nhật diện tích cho tất cả lô với đơn vị tính là m2 như hình sau
3.5. Xuất dữ liệu sang file Excel và tính độ tàn che theo công thức C=St/S
Ngoài ra, bạn có thể dùng máy đo độ tàn che Spherical Densiometer Model-A. Khi đó, ĐTC = 100 n x 1,04. Trong đó n là tổng số ô (điểm) bị tán rừng che khuất và ĐTC là độ tàn che của nơi đo.
1 comments :
Thông tin của bạn rất hay, t có một số thông tin liên quan b có thể tham khảo:
so sánh đệm cao su liên á và vạn thành lienahanoi.vn
gối cao su liên á cho bé lienahanoi.vn
đệm vạn thành demvanthanh.com
Post a Comment