Thực tế thì số hàm excel sử dụng cũng không nhiều, các bạn chỉ cần năm vững những hàm excel cơ bản là có thể làm được nhiều dạng khác nhau. Tuy nhiên để tối ưu tính toán thì có rất nhiều hàm excel khác có thể tối ưu được việc xử lý cũng như đơn giản các công thức excel mà có thể bạn chưa biết được.
Dưới đây là danh sách các hàm excel từ cơ bản tới nâng cao được phân chia làm nhiều loại khác nhau để có thể dễ dàng áp dụng vào những lĩnh vực phù hợp.
I. Các hàm toán học (Math Functions
I. Các hàm toán học (Math Functions
1. Hàm ABS
-
Công dụng:
Lấy trị tuyệt đối của một số
-
Cấu trúc: = ABS(number) với number là số cần
tính trị tuyệt đối
2. Hàm CEILING và Hàm FLOOR
-
Công dụng:
CEILING làm tròn đến bội số gần nhất của một số ra xa số 0. FLOOR làm tròn đến
bội số gần nhất của một số về số 0.
-
Cấu trúc:
= CEILING(number, significance)
= FLOOR(number, significance)
= CEILING(number, significance)
= FLOOR(number, significance)
o
number là số cần làm tròn
o
significance là số mà bạn cần làm tròn number đến bội số của nó.
-
Lưu
ý:
o
Nếu number và significance
khác dấu, hàm sẽ báo lỗi #NUM!
o
Nếu number là bội số của significance,
kết quả là chính số đó
3.
Hàm COMBIN
-
Công dụng: Trả về số tổ hợp của một số phần tử
cho trước
-
Cấu trúc: = COMBIN(number,
number_chosen)
o
number: Tổng số phần tử
o
number_chosen: Số phần tử trong mỗi tổ hợp
-
Lưu ý:
o
Nếu các đối số là số thập phân, hàm
chỉ lấy phần nguyên
o
Nếu các đối số không phải là số,
COMBIN sẽ báo lỗi #VALUE!
o
Nếu number < 0, number_chosen
< 0, hoặc number < number_chosen, COMBIN sẽ báo lỗi #NUM!
o
Tổ hợp khác với hoán vị: Tổ hợp
không quan tâm đến thứ tự của các phần tử trong mỗi tổ hợp; còn hoán vị thì thứ
tự của mỗi phần tử đều có ý nghĩa.
o
COMBIN được tính như công thức sau đây
(với n = number, k = number_chosen)
4.
Hàm EVEN và Hàm ODD
-
Công dụng: EVEN làm tròn đến số nguyên chẵn gần
nhất. ODD làm tròn đến số nguyên lẻ gần nhất. Cả hai đều làm tròn theo kiểu ra
xa khỏi số 0.
-
Cấu trúc:
= EVEN(number)
Với number là số cần làm tròn
5.
Hàm EXP
-
Công dụng: Tính lũy thừa của cơ số e (với
e=2,71828182845905...)
-
Cấu trúc: = EXP(number)
với number là số mũ của cơ số e
6.
Hàm FACT
-
Công dụng: Tính giai thừa của một số.
-
Cấu trúc: = FACT(number)
với number là số cần tính giai thừa
-
Lưu ý:
o
number phải là một số dương
o
Nếu number là số thập phân, hàm
sẽ tính toán với phần nguyên của nó
7.
Hàm FACTDOUBLE
-
Công dụng: Tính giai thừa cấp hai của một số. Giai
thừa cấp hai (ký hiệu bằng hai dấu !!) được tính như sau:
o
Với số chẵn: n!! = n x (n-2) x (n-4)
x ... x 4 x 2
o
Với số lẻ: n!! = n x (n-2) x (n-4) x
... x 3 x 1
-
Cấu trúc:=FACTDOUBLE(number)
với number là số cần tính giai thừa cấp 2
-
Lưu ý:
o
number phải là một số dương
o
number là số thập phân, hàm sẽ tính toán với phần nguyên của nó
8.
Hàm GCD
-
Công dụng:
Tìm ước số chung lớn nhất.
-
Cấu trúc: = GCD(number1,
number2 [,number3...])
o
number1,
number2...là những số mà bạn cần tìm ước số chung lớn nhất
o
GCD có thể tìm ước số chung lớn nhất
của một dãy có đến 255 giá trị
-
Lưu ý:
o
Nếu có bất kỳ một number nào
< 0, GCD sẽ báo lỗi #NUM!
o
Nếu có bất kỳ một number nào
không phải là một con số, GDC sẽ báo lỗi #VALUE!
o
Nếu number là số thập phân, hàm
sẽ tính toán với phần nguyên của nó.
9. Hàm INT
-
Công dụng: Lấy phần
nguyên của một số.
-
Cấu trúc:
= INT(number) với number là số cần lấy phần số nguyên.
= INT(number) với number là số cần lấy phần số nguyên.
10. Hàm LCM
-
Công dụng: Tìm bội số chung nhỏ nhất.
-
Cấu trúc: = LCM(number1,
number2 [,number3...])
o
number1,
number2...là những số mà bạn cần tìm bội số chung nhỏ nhất
o
LCM có thể tìm bội số chung nhỏ nhất
của một dãy có đến 255 giá trị
-
Lưu ý:
o
Nếu có bất kỳ một number nào
< 0, GDC sẽ báo lỗi #NUM!
o
Nếu có bất kỳ một number nào
không phải là một con số, GDC sẽ báo lỗi #VALUE!
o
Nếu number là số thập phân, hàm
sẽ tính toán với phần nguyên của nó.
11. Hàm LN
-
Công dụng: Tính logarit tự nhiên của một số
(logarit cơ số e=2,71828182845905...)
-
Cấu trúc: = LN(number)
với number là số thực, dương mà ta cần tính logarit tự nhiên
(logarit cơ số e)
12. Hàm LOG
-
Công dụng: Tính logarit của một số với cơ số
được chỉ định
-
Cấu trúc: = LOG(number
, base)
o
Number là số thực, dương mà ta cần tính logarit
o
Base là cơ số để tính logarit
13. Hàm LOG10
-
Công dụng: Tính logarit cơ số 10 của một số
-
Cấu trúc: = LOG10(number)
với number là số thực, dương mà ta cần tính logarit theo cơ số
10.
14. Hàm
MDETERM
-
Công dụng: Tính định thức của một ma trận vuông
-
Cấu trúc: = MDETERM(array)
với array: mảng giá trị chứa ma trận vuông (có số hàng và số cột
bằng nhau)
-
Lưu ý:
o
array có thể một dãy ô; một mảng hoặc là một khối ô đã được đặt
tên
o
Hàm MDETERM sẽ báo lỗi #VALUE! khi:
§
array không phải là ma trận vuông (số hàng khác số cột)
§
Có bất kỳ 1 vị trí nào trong array
là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số
o
Hàm MDETERM có thể tính chính xác
với ma trận 4 x 4 (có 16 ký số)
15. Hàm
MINVERSE
-
Công dụng: Tính ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông
-
Cấu trúc: = MINVERSE(array)
với array: mảng giá trị chứa ma trận vuông (có số hàng và số cột
bằng nhau)
-
Lưu ý:
o
array có thể là một dãy ô, một mảng hoặc là một khối ô đã được
đặt tên
o
Hàm MINVERSE sẽ báo lỗi #VALUE! khi:
§
array không phải là ma trận vuông (số hàng khác số cột)
§
Có bất kỳ 1 vị trí nào trong array
là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số
§
Ma trận không thể tính nghịch đảo
o
Hàm MINVERSE có thể tính chính xác
với ma trận 4 x 4 (có 16 ký số)
16. Hàm MMULT
-
Công dụng:
Tính tích của hai ma trận
-
Cấu trúc: = MMULT(array1,
array2)
o
array1, array 2:
mảng giá trị chứa ma trận
o
array1,
array2 có thể một dãy ô; một mảng hoặc là
một khối ô đã được đặt tên
o
Số cột của array1 phải bằng
số dòng của array2
-
Lưu ý:
o
Công thức tính tích hai ma trận (A =
B x C) có dạng như sau:
o
Nếu có bất kỳ một phần tử nào trong
hai ma trận là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số, MMULT sẽ báo lỗi
#VALUE!
o
Để có kết quả chính xác ở ma trận
kết quả, phải dùng công thức mãng
17. Hàm MOD
-
Công dụng:
Lấy số dư của một phép chia
-
Cấu trúc: = MOD(number,
divisor)
o
Number
là số bị chia
o
Divisor là số
chia
18. Hàm MROUND
-
Công dụng: Làm tròn đến bội số của một số khác
-
Cấu trúc: = MROUND(number,
multiple)
o
number là số cần làm tròn
o
multiple là số mà bạn cần làm tròn number đến bội số của nó
-
Lưu
ý:
o
Nếu number và multiple khác
dấu, hàm sẽ báo lỗi #NUM!
o
Nếu number và multiple bằng
nhau, kết quả là chính số đó
o
MROUND sẽ làm tròn lên, nếu phần
chia của phép chia number cho multiple lớn hơn hoặc bằng 1/2 multiple,
và làm tròn xuống nếu phần chia của phép chia number cho multiple nhỏ
hơn 1/2 multiple
19. Hàm
MULTINOMIAL
-
Công dụng:
Dùng để tính tỷ lệ giữa giai thừa tổng và tích giai thừa của các số
-
Cấu trúc: = MULTINOMIAL(number1,
number2, ...)
o
number1, number2,...:
là những con số mà ta muốn tính tỷ lệ giữa giai thừa tổng và tích giai thừa của
chúng
o
number1, number2, ... có thể lên đến 255 con số
o
Nếu có bất kỳ một number nào
không phải là dữ liệu kiểu số, MULTINOMIAL sẽ báo lỗi #VALUE!
o
Nếu có bất kỳ một number nào nhỏ
hơn 0, hàm sẽ báo lỗi #NUM!
20. Hàm PI
-
Công dụng: Trả về giá trị của số Pi =
3,14159265358979 lấy chính xác đến 15 chữ số.
-
Cấu trúc:
= PI()
21. Hàm POWER
-
Công dụng: Tính lũy thừa của một số.
-
Cấu trúc: = POWER(number,
power)
o
number là số cần tính lũy thừa
o
power là số mũ
22. Hàm
PRODUCT
-
Công dụng: Tính tích của các số
-
Cấu trúc: = PRODUCT(number1,
number2, ...)
o
number1, number2,...
là những con số mà ta cần tính tích của chúng
o
number1, number2, ... có thể lên đến 255 con số
o
Nếu các number nằm trong một
mảng dữ liệu, thì chỉ có những giá trị kiểu số trong mảng đó mới được tính;
những giá trị không phải là kiểu số sẽ được bỏ qua.
23. Hàm QUOTIENT
-
Công dụng: Lấy phần nguyên
của phép chia.
-
Cấu trúc: = QUOTIENT(numberator,
denominator)
o
numberator là số bị chia
o
denominator là số chia
-
Lưu ý: Nếu một trong hai tham số không phải
là dữ liệu kiểu số, hàm sẽ báo lỗi #VALUE!
24. Hàm RAND
-
Công dụng: Trả về một con số ngẫu nhiên lớn hơn
hoặc bằng 0 và nhỏ hơn 1.
-
Cấu trúc: = RAND()
25. Hàm
RANDBETWEEN
-
Công dụng: Trả về một số nguyên ngẫu nhiên thuộc
một khoảng cho trước.
-
Cấu trúc: = RANDBETWEEN(bottom,
top)
o
bottom là số nhỏ nhất trong dãy tìm số ngẫu nhiên (kết quả sẽ lớn
hơn hoặc bằng số này)
o
top là số lớn nhất trong dãy tìm số ngẫu nhiên (kết quả sẽ nhỏ
hơn hoặc bằng số này)
26. Hàm ROMAN
-
Công dụng: Chuyển đổi một số dạng Ả-rập sang
dạng số La-mã
-
Cấu trúc: = ROMAN(number,
form)
o
number là số cần chuyển đổi
o
form là dạng chuyển đổi
§
0 (hoặc TRUE, hoặc không nhập): Dạng
cổ điển
§
1 cho đến 3: Dạng cổ điển nhưng được
rút gọn, số càng lớn rút gọn càng nhiều
§
4 (hoặc FALSE): Dạng hiện đại
-
Lưu ý:
o
number phải là số dương, nếu number < 0 hàm sẽ báo lỗi
#VALUE!
o
Nếu number là số thập phân, hàm
chỉ chuyển đổi phần nguyên của nó
o
Hàm ROMAN chỉ xử lý được tới số lớn
nhất là 3999, nếu number > 3999 hàm sẽ báo lỗi #VALUE!
o
Sau khi đã chuyển đổi, kết quả sẽ là
một dữ liệu dạng text và không thể tính toán với nó được nữa
27. Hàm ROUND
-
Công dụng:
Làm tròn
một số
-
Cấu trúc: = ROUND(number,
num_digits)
o
number là số cần làm
tròn
o
num_digits là một số nguyên, chỉ cách mà bạn
muốn làm tròn
§
num_digits
> 0 : làm tròn đến số thập phân được chỉ
định
§
num_digits
= 0 : làm tròn đến số nguyên hàng đơn vị
§
num_digits
< 0 : làm tròn đến phần nguyên được chỉ
định
28. Hàm
ROUNDDOWN và Hàm ROUNDUP
-
Công dụng: ROUNDDONW luôn làm tròn một số về số
0. ROUNDUP luôn làm tròn một số ra xa số 0.
-
Cấu trúc:
= ROUNDDOWN(number, num_digits)
= ROUNDUP(number, num_digits)
= ROUNDDOWN(number, num_digits)
= ROUNDUP(number, num_digits)
o
number là số cần làm tròn
o
num_digits là một số nguyên, chỉ cách mà bạn
muốn làm tròn
§
num_digits
> 0 : làm tròn đến số thập phân được chỉ
định
§
num_digits
= 0 : làm tròn đến số nguyên hàng đơn vị
§
num_digits
< 0 : làm tròn đến phần nguyên được chỉ
định
29. Hàm
SERIESSUM
-
Công
dụng:
Tính tổng lũy thừa của một chuỗi số.
-
Cấu trúc: = SERIESSUM(x, n, m, coefficients)
o
x : giá trị nhập vào cho chuỗi lũy thừa
o
n : lũy thừa khởi tạo để tăng tới x
o
m : bước tăng cho mỗi phần tử trong chuỗi
o
coefficients
: tập hợp hệ số sẽ được nhân với mỗi
lũy thừa của x
o
Các tham số này phải là các dữ liệu
kiểu số, nếu không, hàm sẽ báo lỗi #VALUE!
30. Hàm SIGN
-
Công dụng: Trả về dấu của một số.
-
Cấu trúc: = SIGN(number)
với number
là số cần xác định dấu. Kết quả là 1 nếu number là số dương, 0 nếu number là số
0 và -1 nếu number là số âm.
31. Hàm SQRT
-
Công dụng:
Tính căn bậc hai của một số
-
Cấu trúc: = SQRT(number)
với number là số thực, dương (nếu number < 0 hàm sẽ báo lỗi
#NUM!)
32. Hàm SQRTPI
-
Công dụng: Tính căn bậc hai của một số nhân với
Pi (= 3,14159265358979)
-
Cấu trúc: = SQRTPI(number)
với number là số thực, dương nhân với Pi (nếu number < 0 hàm
sẽ báo lỗi #NUM!)
33. Hàm SUBTOTAL
-
Công dụng:
Tính toán cho một nhóm con trong một danh sách hoặc bảng dữ liệu tuỳ theo phép
tính mà bạn chọn lựa trong đối số thứ nhất.
-
Cấu trúc: = SUBTOTAL(function_num,
ref1, ref2,...)
o
Function_num: Các con số từ 1 đến 11 (hay 101 đến 111) qui định hàm nào
sẽ được dùng để tính toán trong SUBTOTAL
o
Bảng tra
các hàm sử dụng của SUBTOTAL
Giá trị của đối số thứ nhất
(function_num)
|
Hàm tính toán
|
|
Tính toán cả các giá trị ẩn
|
Không tính toán các giá trị ẩn
|
|
1
|
101
|
AVERAGE
|
2
|
102
|
COUNT
|
3
|
103
|
COUNTA
|
4
|
104
|
MAX
|
5
|
105
|
MIN
|
6
|
106
|
PRODUCT
|
7
|
107
|
STDEV
|
8
|
108
|
STDEVP
|
9
|
109
|
SUM
|
10
|
110
|
VAR
|
11
|
111
|
VARP
|
o
Ref1,
ref2: Các vùng
địa chỉ tham chiếu mà bạn muốn thực hiện phép tính trên đó. Bạn có thể dùng đến
254 ref.
-
Ghi chú:
o
Nếu có hàm SUBTOTAL khác đặt lồng
trong các đối số ref1, ref2, … thì các hàm lồng này sẽ bị bỏ qua
không được tính, nhằm tránh trường hợp tính toán 2 lần.
o
Đối số function_num nếu từ 1
đến 11 thì hàm SUBTOTAL tính toán bao gồm cả các giá trị ẩn trong tập số liệu
(hàng ẩn). Đối số function_num nếu từ 101 đến 111 thì hàm SUBTOTAL chỉ
tính toán cho các giá trị không ẩn trong tập số liệu (bỏ qua các giá trị ẩn).
o
Hàm SUBTOTAL sẽ bỏ qua không tính
toán tất cả các hàng bị ẩn bởi lệnh Filter (Auto Filter) mà không phụ thuộc vào
đối số function_num được dùng (1 giống 101...).
o
Hàm SUBTOTAL được thiết kế để tính
toán cho các cột số liệu theo chiều dọc, nó không được thiết kế để tính theo
chiều ngang.
o
Hàm này chỉ tính toán cho dữ liệu
2-D, do vậy nếu dữ liệu tham chiếu dạng 3-D
thì hàm SUBTOTAL báo lỗi #VALUE!
34. Hàm SUM
-
Công dụng:
Tính tổng của các số
-
Cấu trúc: = SUM(number1 [, number2...])
o
number1, number2,...
là những con số mà ta cần tính tổng của chúng
o
number1, number2, ... có thể lên đến 255 con số
35. Hàm
SUMPRODUCT
-
Công dụng:
Tính tổng của các tích
-
Cấu trúc: = SUMPRODUCT(array1, array2, ...)
o
array1, array2… có thể dùng từ 2 tới 255 mảng và các
mảng này phải cùng kích thước với nhau.
-
Lưu ý:
o
Nếu các mảng không cùng kích thước, hàm
sẽ báo lỗi #VALUE!
o
Bất kỳ một phần tử nào trong mảng
không phải là dữ liệu kiểu số, sẽ được hàm coi như bằng 0 (zero).
36. Hàm
SUMSQ
-
Công dụng:
Tính tổng các bình phương
-
Cấu trúc: = SUMSQ(number1, number2, ...)
o
number1, number2, ... có thể dùng đến 255 tham
số
o
Các tham số
(number) có thể là một số, một mảng, một tên hay là một tham chiếu đến một ô
chứa số, v.v...
37. Hàm
SUMX2MY2, Hàm SUMXPY2
và Hàm SUMXMY2
-
Công dụng:
o
SUMX2MY2: Tổng của hiệu hai bình phương của các phần tử tương ứng
trong 2 mảng dữ liệu
o
SUMX2PY2: Tổng của tổng hai bình phương của các phần tử tương ứng
trong 2 mảng dữ liệu
o
SUMXMY2: Tổng của bình phương của hiệu các phần tử tương ứng trong
2 mảng dữ liệu
-
Cấu trúc:
= SUMX2MY2(array_x, array_y)
= SUMX2PY2(array_x, array_y)
= SUMXMY2(array_x, array_y)
= SUMX2PY2(array_x, array_y)
= SUMXMY2(array_x, array_y)
Với array_x và array_y là các
dãy ô hoặc giá trị kiểu mảng
-
Lưu ý:
o
Nếu array_x và
array_y không có cùng kích thước; hàm sẽ báo lỗi #NA!
o
Nếu trong array_x hoặc
array_y có những giá trị kiểu text, kiểu logic hoặc rỗng, thì sẽ
được bỏ qua (không tính), tuy nhiên các giá trị = 0 vẫn được tính.
II.
Các hàm lượng giác (Trigo Functions)
1. Hàm ACOS
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian nằm trong khoảng từ 0 đến Pi, là arccosine, hay
nghịch đảo cosine của một số nằm trong khoảng từ -1 đến 1
-
Cấu trúc: = ACOS(number) với number là
cosine của một góc và phải nằm trong khoảng từ -1 đến 1
-
Lưu ý: Nếu muốn chuyển đổi kết quả từ
radian thành độ, bạn nhân kết quả với 180/PI() hoặc sử dụng hàm DEGREES để
chuyển kết quả ra độ
2. Hàm ACOSH
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian, là nghịch đảo cosine-hyperbol của một số lớn hơn
hoặc bằng 1
-
Cấu trúc: = ACOSH(number)với
number là một số thực bất kỳ lớn hơn hoặc bằng 1
3.
Hàm ASIN
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian nằm trong đoạn từ -Pi/2 đến Pi/2, là arcsine, hay
nghịch đảo sine của một số nằm trong khoảng từ -1 đến 1
-
Cấu trúc: = ASIN(number)với
number là sine của một góc và phải nằm trong khoảng từ -1 đến 1
-
Lưu ý: Nếu muốn chuyển đổi kết quả từ radian thành độ, bạn nhân
kết quả với 180/PI() hoặc sử dụng hàm DEGREES để chuyển kết quả ra độ
4.
Hàm ASINH
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian, là nghịch đảo sine-hyperbol của một số
-
Cấu trúc: = ASINH(number)với
number là một số thực bất kỳ
5. Hàm ATAN
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian nằm trong khoảng từ -Pi/2 đến Pi/2, là arctang, hay
nghịch đảo tang của một số
-
Cấu trúc: = ATAN(number)với
number là tang của một góc
-
Lưu ý: Nếu muốn chuyển đổi kết quả từ
radian thành độ, bạn nhân kết quả với 180/PI() hoặc sử dụng hàm DEGREES để
chuyển kết quả ra độ
6. Hàm ATAN2
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian nằm trong khoảng (nhưng không bao gồm) từ -Pi đến Pi,
là arctang, hay nghịch đảo tang của một điểm có tọa độ x và y
-
Cấu trúc: = ATAN(x_num,
y_num)
o
x_num : Là tọa độ x của điểm
o
y_num : Là tọa độ y của điểm
-
Lưu ý:
o
Kết quả là dương nếu góc ngược chiều
kim đồng hồ tính từ trục x, và kết quả là âm nếu góc thuận chiều kim đồng hồ
tính từ trục x
o
ATAN2(a, b) thì bằng ATAN(b/a), ngay
cả khi a = 0 trong ATAN2
o
Nếu x_num và y_num đều
bằng 0, thì ATAN2 báo lỗi #DIV/0!
o
Nếu muốn chuyển đổi kết quả từ
radian thành độ, bạn nhân kết quả với 180/PI() hoặc sử dụng hàm DEGREES để
chuyển kết quả ra độ
7. Hàm ATANH
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian, là nghịch đảo tang-hyperbol của một số nằm trong
khoảng từ -1 đến 1
-
Cấu trúc: = ATANH(number)với
number là một số thực bất kỳ nằm trong khoảng từ -1 đến 1
8. Hàm COS
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian, là cosine của một số
-
Cấu trúc: = COSIN(number)với
number là số đo góc, tính theo radian
-
Lưu ý: Nếu bạn muốn tính COSIN của một góc
tính theo độ, hãy nhân nó với PI()/180, hoặc sử dụng RADIANS để chuyển nó từ độ
sang radian
9.
Hàm ACOS
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian nằm trong khoảng từ 0 đến Pi, là arccosine, hay
nghịch đảo cosine của một số nằm trong khoảng từ -1 đến 1
-
Cấu trúc: = ACOS(number)với
number là cosine của một góc và
phải nằm trong khoảng từ -1 đến 1
-
Lưu ý: Nếu muốn chuyển đổi kết quả từ
radian thành độ, bạn nhân kết quả với 180/PI() hoặc sử dụng hàm DEGREES để
chuyển kết quả ra độ
10. Hàm
DEGREES
-
Công dụng:
Chuyển đổi số đo của một góc từ radian sang độ (1 radian = Pi/1800)
-
Cấu trúc: = DEGREES(angle)với
angle là số đo góc tính theo
radian
11. Hàm RADIANS
-
Công
dụng:
Chuyển đổi số đo của một góc từ độ
sang radian
-
Cấu trúc: = RADIANS(angle)với
angle là số đo góc tính theo độ
12. Hàm SIN
-
Công dụng: Trả về một giá trị radian là sine
của một số
-
Cấu trúc: = SIN(number)với
number là số đo góc, tính theo
radian
-
Lưu ý: Nếu bạn muốn tính SIN() của một góc
tính theo độ, hãy nhân nó với PI()/180, hoặc sử dụng RADIANS() để chuyển nó từ
độ sang radian
13. Hàm SINH
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian, là sine-hyperbol của một số.
-
Cấu trúc: = SINH(number)với
number là một số thực bất kỳ
14. Hàm TAN
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian, là tang của một số
-
Cấu trúc: = TAN(number)với
number là số đo góc, tính theo
radian
-
Lưu ý: Nếu bạn muốn tính TAN() của một góc
tính theo độ, hãy nhân nó với PI()/180, hoặc sử dụng RADIANS() để chuyển nó từ
độ sang radian
15. Hàm TANH
-
Công dụng:
Trả về một giá trị radian, là tang-hyperbol của một số.
-
Cấu trúc: = TANH(number)với
number là một số thực bất kỳ
III.
Các hàm xử lý văn bản và chuỗi
(Text Functions)
1. Hàm ASC
-
Công dụng:
Dùng để đổi các ký tự double-byte sang các ký tự single-byte cho
những ngôn ngữ sử dụng bộ ký tự double-byte.
-
Cấu trúc: = ASC(text)với text là chữ hoặc tham chiếu đến một ô có chứa chữ.
Nếu text không chứa bất kỳ mẫu tự nào thuộc loại double-byte, thì
text sẽ không được chuyển đổi.
2. Hàm BAHTTEXT
-
Công dụng:
Dùng để chuyển đổi một số thành dạng chữ của tiếng Thái, rồi thêm hậu tố
"Bath" vào.
-
Cấu trúc: = BAHTTEXT(number)
với number là
một số hoặc tham chiếu đến một ô có chứa số.
3. Hàm CHAR
-
Công dụng:
Chuyển đổi một mã số trong bộ mã ANSI (có miền giá trị từ 1 - 255) sang ký tự
tương ứng.
-
Cấu trúc: = CHAR(number)với Number là một mã số
trong bảng mã ANSI.
4. Hàm CLEAN
-
Công dụng: Xóa tất cả những ký tự không in ra được (nonprintable
characters) trong chuỗi văn bản
-
Cấu trúc: =CLEAN(text)
với text
là chuỗi văn bản cần xóa những ký tự không
in ra được.
-
Lưu ý:
o
Những ký tự không in ra được là
những ký tự có mã số từ 1 đến 31 trong bảng mã ANSI.
o
Hàm CLEAN thường được dùng để gỡ bỏ
những dấu ngắt đoạn, ngắt câu (có được do nhấn phím Enter), nghĩa là nối những
đoạn bị xuống hàng lại với nhau.
5. Hàm CODE
-
Công dụng:
Hàm CODE là ngược lại với hàm CHAR, nghĩa
là, cho 1 ký tự, CODE sẽ cho biết mã số của ký tự đó. Nếu đối số của CODE là
một chuỗi, thì kết quả trả về sẽ là mã số của ký tự đầu tiên trong chuỗi đó.
-
Cấu trúc: = CODE(text) với text là một ký tự
hoặc một chuỗi (một câu)
-
Công dụng: Dùng nối nhiều chuỗi lại với nhau
-
Cấu trúc: =CONCATENATE(text1,text2,...)
-
Công dụng:
Chuyển đổi một số thành dạng tiền tệ (dollar Mỹ), có kèm theo dấu phân cách
hàng ngàn, và có thể làm tròn theo ý muốn.
-
Cấu trúc: = DOLLAR(number, decimals)
o
Number : Số cần chuyển sang dạng tiền tệ
o
Decimals : Số số thập phân, mặc định là 2, nếu là số âm thì sẽ
làm tròn về bên trái
8.
Hàm EXACT
-
Công dụng: Dùng để so sánh hai chuỗi với nhau.
-
Cấu trúc: =EXACT(text1,text2)
-
Lưu ý:
o
Hàm EXACT phân biệt chữ thường và
chữ hoa.
o
Nếu 2 chuỗi text1, text2 giống nhau
hoàn toàn, hàm sẽ trả về TRUE; nếu không, sẽ trả về trị FALSE
9. Hàm FIND và Hàm SEARCH
-
Công
dụng: Dùng để
tìm vị trí bắt đầu của một chuỗi con (substring) trong một chuỗi
-
Cấu
trúc:
=FIND(find_text, within_text [, start_num])
=SEARCH(find_text, within_text [, start_num])
=FIND(find_text, within_text [, start_num])
=SEARCH(find_text, within_text [, start_num])
o
find_text:
chuỗi văn bản cần tìm (chuỗi con)
o
within_text:
chuỗi văn bản chứa chuỗi cần tìm (chuỗi mẹ)
o
start_num:
vị trí bắt đầu tìm trong chuỗi within_text (mặc định là 1)
-
Lưu
ý:
o
Kết
quả của hai hàm này là một con số, chỉ vị trí bắt đầu (tính từ start_num) của
find_text trong within_text
o
Dùng
SEARCH khi muốn tìm một chuỗi bất kỳ. Ví dụ: SEARCH(“e”, “Expenses”) sẽ
cho kết quả là 1.
o
Dùng
FIND khi muốn tìm chính xác một chuỗi có phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Ví dụ: FIND(“e”, “Expenses”) sẽ cho kết quả là 4.
o
Nếu
không tìm thấy find_text, hàm sẽ báo lỗi #VALUE
o
Có
thể dùng những ký tự đại diện như *, ? trong find_text của hàm SEARCH
o
Với
hàm SEARCH, nếu muốn tìm chính ký tự * hoặc ? thì gõ dấu ~ trước ký tự
đó ( ~* hoặc là ~?)
10. Hàm FIXED
-
Công dụng: Chuyển đổi một số thành dạng văn bản (text), có hoặc không
kèm theo dấu phân cách hàng ngàn, và có thể làm tròn theo ý muốn.
-
Cấu trúc: =FIXED(number
[,decimals] [,no_commas])
o
number là số cần chuyển sang dạng
text
o
decimals là số số thập phân, mặc
định là 2, nếu là số âm thì sẽ làm tròn về bên trái
o
no_commas: TRUE hoặc FALSE, dùng
TRUE nếu không muốn có dấu phân cách hàng ngàn, và FALSE (mặc định) thì có bao
gồm cả dấu phân cách hàng ngàn
11. Hàm LEFT
-
Công
dụng: Dùng để
trích xuất phần bên trái của một chuỗi một hoặc nhiều ký tự tùy theo sự chỉ
định của bạn
-
Cấu
trúc: =LEFT(text [,num_chars])
o
text:
chuỗi văn bản cần trích xuất ký tự
o
num_chars:
số ký tự cần trích ra phía bên trái chuỗi text, mặc định là 1
-
Lưu ý:
o
num_chars
phải là số nguyên dương
o
Nếu
num_chars lớn hơn độ dài của chuỗi thì kết quả trả về sẽ là toàn bộ chuỗi text
-
Công dụng:
Dùng để đếm số ký tự trong một chuỗi văn bản
-
Cấu trúc: =LEN(text)
với text
là chuỗi văn bản mà bạn cần đếm số ký tự có trong đó
-
Công dụng: Đổi tất cả các ký tự trong một
chuỗi văn bản thành chữ thường.
-
Cấu trúc: =LOWER(text)
với text là một chuỗi, hoặc tham chiếu đến một chuỗi cần định dạng
14. Hàm MID
-
Công dụng: Dùng để trích xuất một chuỗi con (substring) từ một chuỗi
-
Cấu trúc: =MID(text,
start_num, num_chars])
o
text: chuỗi văn bản cần trích xuất
o
start_num: vị trí bắt đầu trích ra
chuỗi con, tính từ bên trái sang
o
num_chars: số ký tự của chuỗi con
cần trích ra
-
Lưu ý:
o
num_chars phải là số nguyên dương
o
start_num phải là số nguyên dương
o
Nếu start_num lớn hơn độ dài của
chuỗi thì kết quả trả về sẽ là chuỗi rỗng
-
Công dụng: Đổi ký tự đầu tiên trong một chữ của một chuỗi văn bản
thành chữ in hoa, còn tất cả các ký tự còn lại trong chuỗi đó trở thành chữ
thường.
-
Cấu trúc: =PROPER(text)
với text
là một chuỗi, hoặc tham chiếu đến một chuỗi cần định dạng
-
Công dụng: Dùng để thay thế một phần của chuỗi bằng một chuỗi khác,
dựa vào số ký tự được chỉ định
-
Cấu trúc:
=REPLACE(old_text, start_num,
num_chars, new_text)
o
old_text: chuỗi văn bản cần được xử
lý
o
start_num: vị trí bắt đầu tìm cái sẽ
thay thế, tính từ bên trái sang
o
num_chars: số ký tự của chuỗi cần
được thay thế
o
new_text: chuỗi văn bản sẽ thay thế
cho số ký tự đã chọn bởi start_num và num_chars
-
Công dụng:
Dùng để lặp đi lặp lại (nhân bản) một ký tự hoặc một từ, với số lần được định
trước.
-
Cấu trúc:
=REPT(text, times)
o
text: ký tự (character), một con số
hoặc một từ (string) cần được nhân bản
o
times: số lần lặp đi lặp lại của
text
-
Lưu ý:
o
Nếu times = 0, hàm REPT() sẽ trả về
một chuỗi rỗng
o
Nếu text là một con số, REPT() sẽ
làm tròn con số đó thành số nguyên
18. Hàm RIGHT
-
Công dụng:
Dùng để trích xuất phần bên phải của một chuỗi một hoặc nhiều ký tự tùy theo sự
chỉ định của bạn
-
Cấu trúc:
=RIGHT(text [,num_chars])
o
text: chuỗi văn bản cần trích xuất
ký tự
o
num_chars: số ký tự cần trích ra
phía bên phải của chuỗi text, mặc định là 1
-
Lưu ý:
o
num_chars phải là số nguyên dương
o
Nếu num_chars lớn hơn độ dài của
chuỗi thì kết quả trả về sẽ là toàn bộ chuỗi text
19. Hàm
SUBSTITUTE
-
Công dụng:
Dùng để thay thế một chuỗi này bằng một chuỗi khác
-
Cấu trúc:
=SUBSTITUTE(text, old_text,
new_text [,instance_num])
o
text: chuỗi văn bản gốc, cần được xử
lý
o
old_text: chuỗi văn bản cần được
thay thế
o
new_text: chuỗi văn bản sẽ thay thế
vào
o
instance_num: số lần thay thế
old_text bằng new_text, nếu bỏ qua thì tất cả old_text tìm được sẽ được thay
thế bằng new_text
20. Hàm T
-
Công dụng:
Trả về một chuỗi nếu trị tham chiếu là chuỗi, ngược lại, sẽ trả về chuỗi rỗng
-
Cấu trúc:
=T(value)
-
Công dụng:
Chuyển đổi một số thành dạng văn bản (text) theo định dạng được chỉ định
-
Cấu trúc:
=TEXT(number,format)
o
number là số cần chuyển sang dạng
text
o
format: kiểu định dạng số hoặc ngày
tháng năm
22. Hàm TRIM
-
Công dụng:
Xóa tất cả những khoảng trắng vô ích trong chuỗi văn bản, chỉ chừa lại những
khoảng trắng nào dùng làm dấu cách giữa hai chữ. Những khoảng trắng vô ích này
có thể nằm ở bất kỳ đâu trong đoạn văn: ở đầu, ở cuối hoặc ở giữa...
-
Cấu trúc:
=TRIM(text) với text
là chuỗi văn bản cần xóa những khoảng trắng vô ích
-
Công dụng:
Đổi tất cả các ký tự trong một chuỗi văn bản thành chữ in hoa.
-
Cấu trúc:
= UPPER(text) với text
là một chuỗi, hoặc tham chiếu đến một chuỗi cần định dạng
24. Hàm VALUE
-
Công dụng:
Dùng để đổi một chuỗi đại diện cho một số thành kiểu số
-
Cấu trúc:
=VALUE(text)
IV.
Các hàm dò tìm và tham chiếu
(Lookup Functions)
1. Hàm ADDRESS
-
Công dụng: Hàm
ADDRESS trả về địa chỉ của một ô nào đó dưới dạng text dựa trên chỉ số dòng và
cột.
-
Cấu trúc:
=ADDRESS(row_num;col_num;abs_num;a1;sheet_text)
Ø Row_num:
là số thứ tự của dòng trong ô tham chiếu cần trả về.
Ø Col_num:
là số thứ tự của cột trong ô tham chiếu cần trả về.
Ø Abs_num:
là tùy chọn để xác định kiểu địa chỉ sẽ trả về. Abs_num có giá trị từ 1 đến 4
· Abs_num
= 1 hoặc 5 hoặc để trống: Kiểu địa chỉ trả về là tuyệt đối ($A$1).
· Abs_num
= 2 hoặc 6: Kiểu địa chỉ trả về là dòng tuyệt đối và cột tương đối (A$1).
· Abs_num
= 3 hoặc 7: Kiểu địa chỉ trả về là dòng tương đối và cột tuyệt đối ($A1).
· Abs_num
= 4 hoặc 8: Kiểu địa chỉ trả về là tương đối (A1).
Ø A1:
là tùy chọn để xác định dạng địa chỉ sẽ trả về. A1 có 2 giá trị là True or
Fale:
· True
hoặc để trống: dạng địa chỉ trả về là A1
· Fale:
dạng địa chỉ trả về là R1C1
Ø Sheet_text:
là tên sheet có trong địa chỉ tham chiếu cần trả về, mặc định là không có.
2. Hàm AREAS
-
Công dụng: Hàm AREAS trả về số vùng tham chiếu trong một
tham chiếu
Ø Cấu trúc:
=AREAS(reference) với Reference
là tham chiếu, Reference có thể chứa nhiều vùng tham chiếu, những vùng tham
chiếu này có thể là một ô rời rạc hay nhiều ô kế tiếp nhau và được phân cách
nhau bằng dấu chấm phẩy.
3. Hàm CHOOSE
-
Công dụng: Hàm CHOOSE trả về một giá trị nào đó trong list
danh sách các giá trị cho trước
-
Cấu trúc: =CHOOSE(index_num,value1,value2,…,value29)
Ø Index_num:
là số chỉ vị trí của giá trị cần trả về trong list danh sách, index_num là số
nguyên và có giá trị từ 1 đến 29.
· Index_num có thể là một số, một tham chiếu đến ô chứa
giá trị số hay một công thức trả về giá trị số.
· Giá trị của index_num phải <= số phần tử trong list
danh sách các giá trị cho trước. Nếu lớn hơn hàm sẽ trả về #Value!
Ø Value1..29:
là list danh sách các giá trị để chọn, value có tối đa 29 phần tử, nếu vượt quá
29, hàm sẽ báo lỗi.
4. Hàm COLUMN
-
Công dụng: Hàm COLUMN trả về số thứ tự cột của ô đầu tiên
góc trên bên trái của vùng tham chiếu.
-
Cấu trúc: =COLUMN(reference)
Ø Reference: là vùng tham chiếu,
Reference có thể là một ô hay nhiều ô liên tiếp nhau.
Ø Nếu vùng tham chiếu để trống thì hàm trả về số thứ tự
cột của ô hiện hành chứa công thức.
5. Hàm COLUMNS
-
Công dụng: Hàm COLUMNS trả về số cột có trong vùng tham chiếu.
-
Cấu trúc: =COLUMNS(array)
Ø Array: là vùng tham chiếu, có thể là một ô, một vùng
nhiều ô hay một mảng tham chiếu.
6. Hàm GETPIVOTDATA
-
Công dụng: Trả về dữ liệu tổng hợp được lưu trữ
trong bảng báo cáo PivotTable
-
Cấu trúc: =GETPIVOTDATA(data_field,pivot_table,field1,item1,field2,item2,...)
Ø Data_field:
là tên của trường dữ liệu trong bảng dữ liệu báo cáo mà ta muốn trích lấy dữ
liệu.
Ø Pivot_table:
là tham chiếu đến ô hay vùng chứa đựng thông tin về dữ liệu báo cáo trong bảng
báo cáo Pivottble.
Ø Field, item: là mục và chỉ mục của đối tượng cần trích lấy dữ liệu trong trường dữ
liệu có trong bảng Pivottable.
· Ví dụ về mục và chỉ mục: tìm số ngày có trong Tháng 2
Năm 2008 (mục là Năm, chỉ mục là Tháng, giá trị trả về là 29).
· Có tất cả 14 mục và chỉ mục trong công thức, nếu vượt
quá 14, hàm sẽ báo lỗi.
· Nếu các mục và chỉ mục nào không có trong bảng dữ
liệu, hàm sẽ trả về lỗi #REF.
· Nếu mục và chỉ mục để trống, hàm sẽ trả về giá trị
tổng cộng của tất cả các mục có trong bảng dữ liệu báo cáo.
· Giá trị trả về phải thỏa mãn tất cả các mục và chỉ mục
có trong công thức. Nếu không hàm sẽ trả về #REF.
7. Hàm HLOOKUP
-
Công dụng: Dò tìm theo dòng, sẽ trả về giá trị của một ô nằm
trên một dòng nào đó nếu thỏa mãn điều kiện dò tìm.
-
Cấu trúc: =HLOOKUP(lookup_value,table_array,row_index_num,option_lookup)
Ø Lookup_value: là giá trị dùng để dò tìm, giá trị này sẽ được dò tìm trong dòng đầu
tiên của bảng dữ liệu dò tìm. Giá trị dò tìm có thể là một số, một chuỗi, một
công thức trả về giá trị hay một tham chiếu đến một ô nào đó dùng làm giá trị
dò tìm.
Ø Table_array:
là bảng dùng để dò tìm, bảng dò tìm có thể là tham chiếu đến một vùng nào đó
hay Name trả về vùng dò tìm. Bảng dò tìm gồm có Rj hàng và Ci cột (I,j >=1),
trong đó dòng thứ nhất của bảng dò tìm sẽ được dùng để dò tìm.
Ø Row_index_num: là số thứ tự của dòng (tính từ trên xuống dưới) trong bảng dò tìm
chứa giá trị mà ta muốn trả về. Row_index_num phải >=1 và <= số dòng lớn
nhất có trong bảng dò tìm, ngược lại hàm sẽ trả về #VALUE! hoặc #REF.
Ø Option_lookup: là tùy chọn xác định kiểu dò tìm, có 2 kiểu dò tìm:
· True hoặc 1 hoặc để trống: là kiểu dò tìm tương đối,
hàm sẽ lấy giá trị đầu tiên mà nó tìm được trên dòng đầu tiên trong bảng dò
tìm. Trong trường hợp tìm không thấy, nó sẽ lấy giá trị lớn nhất mà có giá trị
nhỏ hơn giá trị dò tìm.
· False hoặc 0: là kiểu dò tìm chính xác, hàm sẽ lấy giá
trị đầu tiên mà nó tìm được trên dòng đầu tiên trong bảng dò tìm. Trong trường
hợp tìm không thấy, hàm sẽ trả về #N/A.
8. Hàm HYPERLINK
-
Công dụng: Tạo một siêu liên kết đến một ô trong một sheet nào
đó, hay tạo link để mở một ứng dụng.
-
Cấu trúc: =HYPERLINK(link_location,friendly_name)
Ø Link_location: là một chuỗi text miêu tả đường dẫn đến ô trong sheet nào đó, hay đến
một ứng dụng nào đó.
Ø Friendly_name: là nội dung được hiện thị trong ô chứa hàm Hyperlink, friendly_name
có thể là một chuỗi text hay một tham chiếu. Nếu Friendly_name để trống thì nội
dung của link_location sẽ hiện thị.
9. Hàm INDEX
-
Công dụng: Trả về một giá trị hay tham chiếu đến một giá trị
trong một bảng hoặc một mảng. Hàm INDEX có hai hình thức là dạng mảng và dạng
tham chiếu:
Ø Dạng Mảng: =INDEX(array,row_num,col_num)
· Array:
là một dãy ô hay một hằng mảng.
· Row_num:
là số chỉ dòng của giá trị trong mảng cần trả về. Nếu bỏ qua row_num thì buộc
phải có col_num.
· Col_num:
là số chỉ cột của giá trị trong mảng cần trả về. Nếu bỏ qua col_num thì buộc
phải có row_num.
· Lưu ý:
ü Nếu mảng chỉ có một dòng hoặc một cột, thì row_num hay
column_num tương ứng là tùy chọn.
ü Nếu mảng có nhiều hơn một dòng hoặc nhiều hơn một cột,
và chỉ có hoặc là row_num hoặc là column_num được sử dụng, INDEX() sẽ trả về
toàn bộ dòng hay cột của mảng.
ü Nếu hai đối số col_num và row_num đều được sử dụng,
INDEX() sẽ trả về giá trị của ô là giao điểm của col_num và row_num.
ü Nếu row_num hoặc col_num bằng 0, hàm sẽ trả về mảng
các giá trị là toàn bộ cột hoặc toàn bộ dòng tương ứng.
ü Row_num và col_num phải chỉ tới một ô trong mảng, nếu
không, INDEX() sẽ báo lỗi #REF!
Ø Dạng Tham chiếu: =INDEX(reference,row_num,col_num,area_num)
· Reference:
là một tham chiếu đến một hoặc nhiều dãy ô liên tiếp.
· Row_num:
là số chỉ dòng trong vùng tham chiếu được trả về.
· Col_num:
là số chỉ cột trong vùng tham chiếu được trả về.
· Area_num:
là số chỉ thứ tự của vùng trong tham chiếu được chọn. Nếu để trống, hàm mặc
định chọn vùng 1.
· Lưu ý:
ü Nếu row_num hoặc col_num bằng 0, hàm sẽ trả về tham
chiếu cho toàn bộ cột hoặc toàn bộ dòng tương ứng.
ü Col_num, row_num và area_num phải chỉ tới một ô bên
trong tham chiếu, nếu không, INDEX() sẽ báo lỗi #REF!.
ü Nếu bỏ qua col_num và row_num, INDEX() sẽ trả về một
vùng trong tham chiếu, được chỉ định bởi area_num.
ü Kết quả mà hàm INDEX trả về chính là một tham chiếu,
là giao điểm của dòng và cột trong vùng tham chiếu được trả về.
10. Hàm INDIRECT
-
Công dụng: Trả về một tham chiếu từ một chuỗi ký tự. Cũng có thể
dùng hàm INDIRECT để thay đổi tham chiếu tới một ô bên trong công thức mà không
cần phải thay đổi công thức đó.
-
Cấu trúc: =INDIRECT(ref_text,a1)
Ø Ref_text:
là tham chiếu đến một ô (tham chiếu có dạng là A1 hay R1C1), là tên định nghĩa
của một tham chiếu hay là một tham chiếu đến ô dưới dạng chuỗi.
· Nếu ref_text là một ô tham chiếu không hợp lệ, hàm sẽ
trả về lỗi #REF!.
· Nếu ref_text chứa tham chiếu đến một bảng tính khác
thì bảng tính này phải được mở, nếu không hàm sẽ trả về #REF!.
Ø A1: là
một giá trị logic để xác định dạng kiểu tham chiếu trong Ref_text.
· Nếu A1 là True hay 1 (mặc định là để trống) thì
Ref_text có dạng tham chiếu là A1.
· Nếu A1 là False hay 2 thì Ref_text có dạng tham chiếu
là R1C1.
11. Hàm LOOKUP
-
Công dụng: Dò tìm môt giá trị trong một dòng, một cột hoặc trong
một mảng các giá trị. Hàm LOOKUP có hai hình thức là dạng vector và dạng mảng:
Ø Dạng Vector:
=LOOKUP(lookup_value,lookup_vector,result_vector)
· Lookup_value: là giá trị sẽ được tìm kiếm trong vùng Lookup_vector. Lookup_value có
thể là một số, một chuỗi hay một tham chiếu.
· Lookup_vector: là vùng dò tìm, vùng này có thể là một dòng hay một cột. Giá trị chứa
trong vùng có thể là số, chuỗi.
· Result_vector: là vùng chứa giá trị trả về (1cột hoặc 1dòng). Độ lớn của
Result_vector phải tương ứng với Lookup_vector.
· Lưu ý:
ü Lookup_vector phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
như: -2,-1,0,1,2; A,B,C..Z; FALSE, TRUE. Nếu không, kết quả trả về nhiều khi
không chính xác.
ü Nếu như không tìm thấy Lookup_value trong vùng dò tìm,
hàm sẽ lấy giá trị lớn nhất có trong vùng dò tìm (Lookup_vector) mà có giá trị
nhỏ hơn hoặc bằng giá trị dò tìm Lookup_vector.
ü Nếu giá trị nhỏ nhất trong vùng dò tìm Lookup_vector
mà lớn hơn giá trị của lookup_value thì hàm báo lỗi #N/A.
Ø Dạng Mảng:
=LOOKUP(lookup_value,array)
· Lookup_value: là giá trị sẽ được tìm kiếm trong mảng Array. Lookup_value có thể là
một số, một chuỗi hay một tham chiếu.
· Array: là
vùng tìm kiếm, có thể là một vùng nhiều ô hay một mảng. Giá trị chứa trong
array có thể là số, chuỗi, giá trị logic…
· Lưu ý:
ü Nếu như không tìm thấy Lookup_value trong vùng dò tìm,
hàm sẽ lấy giá trị lớn nhất có trong vùng dò tìm (Lookup_vector) mà có giá trị
nhỏ hơn hoặc bằng giá trị dò tìm Lookup_vector.
ü Nếu Lookup_value nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất trong cột
hoặc hàng đầu tiên trong array thì hàm sẽ báo lỗi #NA!.
ü Hàm lookup dạng mảng gần giống với Hàm Hlookup và
Vlookup. Điểm khác biệt là hàm Vlookup hay hàm Hlookup tìm kiếm trên dòng (hoặc
cột) đầu tiên, còn hàm Lookup thì tim kiếm tùy thuộc vào kích thước của mảng.
Nếu mảng (array) có số cột nhiều hơn số dòng thì hàm sẽ tìm trên dòng đầu tiên
của mảng, và ngược lại. Nếu mảng có số cột bằng số dòng thì hàm sẽ tìm trên cột
đầu tiên của mảng.
ü Hàm lookup luôn trả về giá trị ở cột hoặc dòng cuối
cùng trong mảng.
ü Các giá trị ở dòng hoặc cột đầu tiên trong mảng phải
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, nếu không kết quả trả về nhiều khi không
chính xác.
12. Hàm MATCH
-
Công dụng: Trả về vị trí của giá trị dò tìm trong vùng dò tìm
(một dòng hoặc một cột).
-
Cấu trúc: =MATCH(lookup_value,lookup_array,match_type)
Ø Lookup_value là giá trị dùng để dò tìm, lookup_value có thể là một số, một chuỗi,
một giá trị logic hay một tham chiếu.
Ø Lookup_array là vùng dò tìm, có thể là một cột hoặc một hàng, hoặc một mảng các giá
trị.
Ø Match_type
là tùy chọn để xác định kiểu dò tìm. Có 3 tùy chọn:
· Match_type = 0: Hàm sẽ dò tìm chính xác giá trị
lookup_value trong lookup_array, nếu không tìm thấy hàm sẽ báo lỗi #N/A.
· Match_type = 1(hoặc để trống): Hàm sẽ dò tìm giá trị
lớn nhất trong lookup_array mà có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của lookup_value.
Trường hợp này, các phần tử trong lookup_array phải được sắp xếp từ nhỏ đến lớn.
· Match_type = -1: Hàm sẽ dò tìm giá trị nhỏ nhất trong
lookup_array mà có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị của lookup_value. Trường
hợp này, các phần tử trong lookup_array phải được sắp xếp từ lớn đến nhỏ.
-
Lưu ý: Nếu match_type = 0, lookup_value là một chuỗi ký tự
thì bạn có thể dùng ký tự * hoặc ? Để đại diện cho một vài ký tự trong chuỗi dò
tìm lookup_value ( * đại diện cho một vài ký tự, ? Đại diện cho 1 ký tự).
13. Hàm OFFSET
-
Công dụng: Trả về một tham chiếu đến một vùng nào đó nếu biết vị
trí của ô góc trái trên và độ lớn của
vùng (vùng có bao nhiêu hàng và bao nhiêu cột).
-
Cấu trúc: =OFFSET(reference,rows,cols,height,width)
Ø Reference
là vùng hay ô được chọn làm điểm mốc.
Ø Rows là
số chỉ số dòng lệch lên hay lệch xuống so với vùng hay ô được chọn làm mốc.
Rows có giá trị âm thì lệch lên trên so với vùng hay ô chọn làm mốc và ngược
lại.
Ø Cols là
số chỉ số cột lệch qua trái hay qua phải so với vùng hay ô được chọn làm mốc.
Cols có giá trị âm là lệch sang trái so với vùng hay ô chọn làm mốc và ngược
lại.
Ø Height
là số hàng của vùng.
Ø Width là
số cột của vùng
-
Lưu ý: Nếu trong công thức không nhập giá trị của height và
width thì xem như nó bằng với độ lớn của Reference.
14. Hàm ROW
-
Công dụng: Trả về số thứ tự dòng của ô đầu tiên góc trên
bên trái của vùng tham chiếu.
Ø Cấu trúc:
=ROW(reference) với Reference
là vùng tham chiếu, Reference có thể là một ô hay nhiều ô liên tiếp nhau.
Nếu vùng tham chiếu để trống thì hàm trả về số thứ tự dòng của ô hiện hành chứa
công thức.
15. Hàm ROWS
-
Công dụng: Trả về số dòng có trong vùng tham chiếu.
Ø Cấu trúc:
=ROWS(array) với Array
là vùng tham chiếu, có thể là một ô, một vùng nhiều ô hay một mảng tham
chiếu.
16. Hàm TRANSPOSE
-
Công dụng: Chuyển đổi vùng dữ liệu từ cột thành hàng và
hàng thành cột.
-
Cấu trúc: =TRANSPOSE(array) với Array là vùng dữ liệu cần chuyển đổi, có thể là một dòng,
một cột hay một vùng gồm nhiều dòng nhiều cột.
-
Cách thao
tác:
Ø Chọn vùng (bôi đen) muốn đặt kết quả của sự chuyển
đổi. Vùng này phải có độ lớn tương ứng với vùng Array.
Ø Sau khi chọn vùng cần đặt kết quả trả về, nhập công
thức vào thanh formula bar: Transpose(array)
Ø Do Transpose là hàm mảng nên sau khi nhập xong công
thức, nhấn kết hợp 3 phím: Ctrl+Shift+Enter
-
Lưu ý: nếu array
có kích thước nhỏ hơn vùng đặt kết quả trả về thì tại những vị trí dư ra trong
vùng trả về sẽ trả về #N/A.
17. Hàm VLOOKUP
-
Công dụng: Dò tìm theo cột, sẽ trả về giá trị của một ô nằm trên
một cột nào đó nếu thỏa mãn điều kiện dò tìm.
-
Cấu trúc: =VLOOKUP(lookup_value,table_array,col_index_num,option_lookup)
Ø Lookup_value: là giá trị dùng để dò tìm, giá trị này sẽ được dò tìm trong cột đầu
tiên của bảng dữ liệu dò tìm. Giá trị dò tìm có thể là một số, một chuỗi, một công
thức trả về giá trị hay một tham chiếu đến một ô nào đó dùng làm giá trị dò
tìm.
Ø Table_array:
là bảng dùng để dò tìm, bảng dò tìm có thể là tham chiếu đến một vùng nào đó
hay Name trả về vùng dò tìm. Bảng dò tìm gồm có Rj hàng và Ci cột (I,j >=1),
trong đó cột thứ nhất của bảng dò tìm sẽ được dùng để dò tìm.
Ø Col_index_num: là số thứ tự của cột (tính từ trái qua phải) trong bảng dò tìm chứa
giá trị mà ta muốn trả về. Col_index_num phải >=1 và <= số cột lớn nhất
có trong bảng dò tìm, ngược lại hàm sẽ trả về #VALUE! hoặc #REF.
Ø Option_lookup: là tùy chọn xác định kiểu dò tìm, có 2 kiểu dò tìm:
· True hoặc 1 hoặc để trống: là kiểu dò tìm tương đối,
hàm sẽ lấy giá trị đầu tiên mà nó tìm được trên cột đầu tiên trong bảng dò tìm.
Trong trường hợp tìm không thấy, nó sẽ lấy giá trị lớn nhất mà có giá trị nhỏ
hơn giá trị dò tìm.
· False hoặc 0: là kiểu dò tìm chính xác, hàm sẽ lấy giá
trị đầu tiên mà nó tìm được trên cột đầu tiên trong bảng dò tìm. Trong trường
hợp tìm không thấy, hàm sẽ trả về #N/A.
V.
Các hàm luận lý (Logical Functions)
-
Công dụng:
-
Cấu trúc: =AND(logical1
[, logical2] [, logical3]...) với logical là những
biểu thức sẽ được xét xem đúng (TRUE) hay sai (FALSE).
-
Lưu ý: Nếu tất cả các biểu thức đều đúng, hàm AND sẽ
trả về giá trị TRUE, và chỉ cần 1 trong các biểu thức sai, hàm AND sẽ
trả về giá trị FALSE.
-
Công dụng:
-
Cấu trúc: =IF(logical_test, value_is_true)
Ø logical_test:
Một biểu thức sẽ được xét xem đúng (TRUE) hay sai (FALSE)
Ø value_is_true:
giá trị trả về khi biểu thức logical_test được kiểm tra là đúng (TRUE)
-
Công dụng:
-
Cấu trúc: =IFERROR(value,
value_if_error)
Ø value: Biểu
thức có thể sẽ gây ra lỗi
Ø value_if_error:
kết quả trả về nếu value gây ra lỗi
-
Lưu ý: Nếu biểu thức value không
gây lỗi, IFERROR sẽ lấy biểu thức đó, còn nếu nó có lỗi thì lấy cái biểu
thức value_if_error.
-
Công dụng:
-
Cấu trúc: =OR(logical1
[, logical2] [, logical3]...) với logical là những
biểu thức sẽ được xét xem đúng (TRUE) hay sai (FALSE)
-
Lưu ý: Nếu tất cả các biểu thức
đều sai, hàm OR sẽ trả về giá trị FALSE, và chỉ cần 1 trong các biểu
thức đúng, hàm OR sẽ trả về giá trị TRUE.
5.
Hàm NOT
-
Công dụng: Cho kết quả
là phép phủ định của biểu thức logic.
Hàm NOT cho kết quả TRUE nếu biểu thức logic là FALSE và ngược lại.
Hàm NOT cho kết quả TRUE nếu biểu thức logic là FALSE và ngược lại.
-
Cấu trúc: =NOT(logical)
với logical là một biểu thức, một
điều kiện kiểu logic
VI.
Các hàm thông tin (Information
Functions)
1.
Hàm CELL
-
Công dụng:
Tra cứu thông tin của một ô (cell)
-
Cấu trúc:
=CELL(info_type, [reference])
o
info_type: Thông tin
cần tra cứu
o
reference: Ô muốn
tra cứu thông tin, mặc định là cell đang chứa hàm CELL. Khi reference là
một dãy nhiều ô, hàm CELL cho kết quả là thông tin của ô đầu tiên phía trên bên
trái của dãy ô này.
Bảng 2: Liệt kê thông tin cần tra cứu
và giá trị trả về của hàm CELL
Info_type
|
Kết quả
|
Address
|
Địa chỉ tuyệt đối của ô đầu tiên trong vùng tham
chiếu.
|
Col
|
Số thứ tự của cột.
|
Color
|
Bằng 1 nếu định dạng màu là giá trị âm, còn lại thì
bằng 0.
|
Contents
|
Giá trị (nội dung) của ô đầu tiên, không phải là
công thức.
|
Filename
|
Đường dẫn đầy đủ của file có chứa tham chiếu. Trả về
chuỗi rỗng nếu file chứa tham chiếu chưa được lưu lại.
|
Format
|
Giá trị kiểu chuỗi tương ứng với định dạng của ô.
|
Parentheses
|
Bằng 1 nếu ô được định dạng với dấu ngoặc đơn, ngược
lại thì bằng 0.
|
Prefix
|
Kiểu canh lề của ô.
|
Protect
|
Bằng 0 nếu ô tham chiếu bị khóa, ngược lại thì bằng
1.
|
Row
|
Số thứ tự của dòng.
|
Type
|
loại dữ liệu trong ô.
|
Width
|
Độ rộng của cột được làm tròn thành số nguyên.
|
2.
Hàm ERROR.TYPE
-
Công dụng:
Dùng để kiểm tra lỗi (nếu có) khi tạo công thức
-
Cấu trúc: =ERROR.TYPE(error_val) với error_val là giá trị muốn kiểm tra. Error_val thường là tham
chiếu đến một công thức nào đó
Bảng 3: Liệt kê lỗi và giá trị trả về của
hàm ERROR.TYPE
Các loại lỗi
|
Kết quả
|
Nguyên nhân gây ra lỗi
|
#NULL!
|
1
|
Dữ liệu rỗng
|
#DIV/0!
|
2
|
Chia cho 0 (zero)
|
#VALUE!
|
3
|
Lỗi giá trị, lỗi định dạng
|
#REF!
|
4
|
Sai vùng tham chiếu
|
#NAME?
|
5
|
Sai tên
|
#NUM!
|
6
|
Lỗi kiểu dữ liệu số
|
#N/A!
|
7
|
Lỗi dữ liệu
|
Các lỗi khác
|
#N/A
|
3.
Hàm INFO
-
Công dụng:
Dùng để tra cứu một số thông tin của môi trường hoạt động lúc đang làm việc với
MS Excel
-
Cấu trúc: =INFO(text_type)với text_type
là thông tin cần tra cứu
Bảng 4: Liệt kê loại thông tin cần tra
cứu và giá trị trả về của hàm INFO
Text_type
|
Kết quả
|
Directory
|
Đường dẫn đầy đủ của thư mục hiện hành.
|
Memavail
|
Dung lượng bộ nhớ chưa dùng tới (đơn vị tính: byte).
|
Memused
|
Dung lượng bộ nhớ đang sử dụng cho bảng tính (đơn vị
tính: byte).
|
Numfile
|
Số lượng trang tinh (WorkSheet) trong bảng tính
(WorkBook) đang mở.
|
Origin
|
Địa chỉ tuyệt đối của ô ở góc trên bên trái có thể
nhìn thấy trong window.
|
Osversion
|
Phiên bản của hệ điều hành.
|
Recalc
|
Kiểu tính toán đang dùng: tự động (automatic) hay
thủ công (manual).
|
Release
|
Phiên bản MS Excel.
|
System
|
Môi trường đang hoạt động.
|
Totmem
|
Tổng dung lượng bộ nhớ trong máy, kể cả bộ nhớ đã sử
dụng.
|
4.
Nhóm Hàm IS
Bảng 5: Cấu trúc và công dụng của nhóm
hàm IS
Cấu trúc
|
Công dụng
(Nếu đúng thì kết quả là
True, ngược lại là False)
|
=ISBLANK(value)
|
Kiểm tra value có rỗng hay không?
|
=ISERR(value)
|
Kiểm tra value có lỗi haykhông? (ngoại trừ
lỗi #N/A!)
|
=ISERROR(value)
|
Kiểm tra value có lỗi hay không? (tất cả
lỗi)
|
=ISEVEN(number)
|
Kiểm tra number có phải là một số chẵn hay
không?
|
=ISLOGICAL(value)
|
Kiểm tra value có phải là một giá trị logic
hay không?
|
=ISNA(value)
|
Kiểm tra value có lỗi #N/A! hay không?
|
=ISNONTEXT(value)
|
Kiểm tra value có phải là một giá trị không
phải là kiểu chữ (text) hay không?
|
=ISNUMBER(value)
|
Kiểm tra value có phải là một giá trị kiểu
số (number) hay không?
|
=ISODD(number)
|
Kiểm tra number có phải là một số lẻ hay
không?
|
=ISREF(value)
|
Kiểm tra value có phải là một tham chiếu
hay không?
|
=ISTEXT(value)
|
Kiểm tra value có phải là một giá trị kiểu
chữ (text) hay không?
|
5.
Hàm N
-
Công dụng:
Chuyển đổi một giá trị thành một số.
-
Cấu trúc: =N(value)
Bảng 6: Mô tả các dạng value và giá trị
trả về của hàm N
Value
|
Kết quả
|
Một con số
|
Chính số đó
|
Ngày tháng
|
Số thập phân đại diện cho ngày tháng đó
|
TRUE
|
1
|
FALSE
|
0
|
Lỗi
|
Lỗi
|
Khác
|
0
|
6.
Hàm NA
-
Công dụng:
Tạo lỗi #N/A! để đánh dấu các ô rỗng nhằm tránh những vấn đề không định trước
khi dùng một số hàm của Excel. Khi hàm tham chiếu tới các ô được đánh dấu, sẽ
trả về lỗi #N/A!
-
Cấu trúc: =NA()
7.
Hàm TYPE
-
Công dụng:
Hàm này dùng để biết loại của giá trị cần tra cứu.
-
Cấu trúc: =TYPE(value)
Bảng 7: Mô tả các dạng value và giá trị
trả về của hàm TYPE
Value
|
Kết quả
|
Kiểu số
|
1
|
Kiểu chữ
|
2
|
Kiểu logic
|
4
|
Lỗi
|
16
|
Mảng
|
64
|
VII.
Các hàm về thời gian (Date and time
Functions)
-
Công dụng: Trả về một giá trị ngày tháng dựa trên
các tham số Ngày, Tháng, Năm.
-
Cấu trúc: =DATE(year,month,day)
Ø Year : là số ứng với Năm mà ta muốn trả về trong công
thức.
· Năm trong Excel bắt đầu từ 1900 đến 9999. Nếu Năm 9999
hay <0 thì hàm trả về giá trị là #NUM!
· Nếu Năm có giá trị từ 1 <= a <=1899 thì excel sẽ
trả về Năm có giá trị bằng 1900+a
Ø Month : là số ứng với Tháng mà ta muốn trả về trong công
thức. Tháng có giá trị từ 1 đến 12. Nếu
Tháng 12 thì excel tự động chuyển số tháng tròn năm lên Năm kế tiếp và trả về
Tháng còn lại.
Ø Day : là số ứng với Ngày mà ta muốn trả về trong công
thức. Nếu Ngày số ngày tương ứng với Tháng, Năm trong công thức thì Excel
tự động chuyển đổi số ngày tròn tháng lên Tháng kế tiếp và trả về số Ngày còn
lại.
-
Công dụng: Trả về một giá trị, là số ngày, số tháng
hay số năm giữa hai khoảng thời gian theo tùy chọn.
-
Cấu trúc: =DATEDIF(firstdate,enddate,option)
Ø firstdate : là Ngày bắt đầu của khoảng thời gian cần tính
toán
Ø Enddate : là Ngày kết thúc của khoảng thời gian cần tính
toán
Ø Option
: là tùy chọn, xác định kết quả tính toán sẽ trả về trong
công thức. Các tùy chọn theo sau :
· "d" : Hàm sẽ trả về số ngày giữa hai khoảng thời
gian.
· "m" : Hàm sẽ trả về số tháng (chỉ lần phần
nguyên) giữa hai khoảng thời gian.
· "y"
: Hàm sẽ
trả về số năm (chỉ lần phần nguyên) giữa hai khoảng thời gian.
· "yd" : Hàm sẽ trả về số ngày lẻ của năm (số ngày chưa tròn năm)
giữa hai khoảng thời gian.
· "ym" : Hàm sẽ trả về số tháng lẻ của năm (số tháng chưa tròn năm)
giữa hai khoảng thời gian.
· "md" : Hàm sẽ trả về số ngày lẻ của tháng (số ngày chưa tròn tháng)
giữa hai khoảng thời gian.
-
Công dụng: Chuyển đổi một chuỗi text có dạng ngày
tháng thành giá trị ngày tháng năm có thể tính toán được
-
Cấu trúc: =DATEVALUE(date_text)
Ø Date_text
: là chuỗi văn bản dạng ngày tháng cần chuyển đổi. Các điều kiện đối với
date_text
Ø date_text phải được đặt trong dấu ngoặc kép “”. Nếu là
tham chiếu đến một ô khác thì ô này phải có định dạng là text.
Ø Năm trong
date_text phải trong khoảng từ 1900 đến 9999, nếu vượt quá số này, hàm sẽ báo
lỗi #Value.
Ø Thông thường date_text có 3 đối số (ngày, tháng, năm).
Nếu date_text chỉ có 2 đối số thì excel sẽ tính toán như sau :
Ø Nếu đối số thứ nhất < 32 và đối số thứ 2 < 13
thì excel coi đối số thứ nhất là Ngày, thứ 2 là tháng. Năm là năm hiện hành.
Ø Nếu đối số thứ nhất <13, đối số thứ 2 12 thì excel
coi đối số thứ nhất là tháng, thứ 2 là năm và cho ngày là 1.
Ø Các trường hợp khác hàm sẽ báo lỗi #Value.
-
Công dụng: Trả về một giá trị, là số chỉ ngày của tháng trong
một biểu thức ngày tháng.
-
Cấu trúc: =DAY(serial_number)
Ø Serial_number : là một biểu thức ngày tháng, có thể là một giá trị
ngày tháng hay một chuỗi ngày tháng (date_text).
Ø date_text trong
công thức phải được đặt trong dấu ngoặc kép "". Nếu là tham chiếu đến
một ô khác thì ô này phải có định dạng là text.
-
Công dụng: Trả về một giá trị, là số ngày giữa hai khoảng thời
gian dựa trên qui ước 1 năm có 360 ngày.
-
Cấu trúc: =DAYS360(startdate,enddate,option)
Ø Startdate
: là Ngày bắt đầu của khoảng thời gian cần tính toán
Ø Enddate
: là Ngày kết thúc của khoảng thời gian cần tính toán
Ø Option :
là tùy chọn, xác định kiểu tính toán theo Mỹ (False or empty) hay Châu Âu
(True) :
· False or empty: nếu Startdate nhằm ngày 31 của tháng,
excel sẽ chuyển nó thành ngày 30. Nếu Enddate là ngày 31của tháng và startdate
< ngày 30 của tháng thì excel chuyển Enddate thành ngày 1 của tháng kế tiếp.
· True : nếu Startdate or Enddate nhằm vào ngày 31 của
tháng thì excel chuyển chúng thành ngày 30 của tháng đó.
-
Công dụng: Trả về một Ngày nào đó tính từ mốc thời gian cho
trước và cách mốc thời gian này một số tháng nhất định.
-
Cấu trúc: =EDATE(startdate,months)
Ø Startdate
: là Ngày được chọn làm mốc thời gian để tính toán. Startdate có thể là
Date_text hay tham chiếu đến ô có giá trị ngày tháng.
Ø Months
: là số tháng cách mốc thời gian cho trước. Nếu Ngày cần tìm trước Ngày làm mốc
thì Months được ghi số âm "-" ngược lại ghi số dương "+"
hay không dấu. Nếu Months là một số lẻ thì excel sẽ lấy phần nguyên, phần lẻ sẽ
bỏ đi.
-
Ghi chú :
Ø Nếu kết quả trả về là một Ngày không hợp lệ ( VD
31/04/08) thì excel sẽ trả về Ngày cuối cùng của tháng đó (30/04/08)
Ø Nếu trong mục
Insert Function không có hàm EDATE thì vào Tools\Add-ins check vào Analysis
Toolpark để cài đặt.
-
Công dụng: Trả về Ngày cuối tháng của Tháng nào đó cách mốc thời
gian cho trước một số tháng nhất định.
-
Cấu trúc: =EOMONTH(startdate,months)
Ø Startdate
: là Ngày được chọn làm mốc thời gian để tính toán. Startdate có thể là
Date_text hay tham chiếu đến ô có giá trị ngày tháng.
Ø Months
: là số tháng cách mốc thời gian cho trước. Nếu Ngày cần tìm trước Ngày làm mốc
thì Months được ghi số âm "-" ngược lại ghi số dương "+"
hay không dấu. Nếu Months là một số lẻ thì excel sẽ lấy phần nguyên, phần lẻ sẽ
bỏ đi.
-
Công dụng: Trả về số Giờ lẻ chưa tròn Ngày của một giá trị thời
gian.
-
Cấu trúc: =HOUR(serial_number)
Ø Serial_number : là một biểu thức thời gian, Serial_number có thể là Time_text,
Time_value hay một số nào đó (Number).
Ø Time_text là một chuỗi biểu hiện thời gian (VD 10:30
AM), hàm sẽ báo lỗi (#Value) nếu chuỗi thời gian không hợp lệ (VD 13:30 AM).
Ø Time_value là một giá trị thời gian, có thể là một hàm
trả về thời gian (Time(,,)) hay tham chiếu đến ô có giá trị thời gian.
Ø Number là số chỉ ngày trong một giá trị thời gian
(0<Number<1). Nếu Number là một số nguyên thì hàm trả về 0.
-
Công dụng: Trả về số Phút chưa tròn Giờ của một giá trị thời
gian.
-
Cấu trúc: =MINUTE(serial_number)
Ø Serial_number : là một biểu thức thời gian, Serial_number có thể là Number, Time_text
hay Time_value.
Ø Number là số chỉ ngày. Nếu là số nguyên thì hàm trả về
0, nếu là số lẻ thì tính như sau : Phút=MOD(Number*1440,60)
Ø Giá trị Phút trong biểu thức thời gian (Time_text)
phải có giá trị =0 và <60. Nếu vượt qua giá trị này, hàm sẽ trả về lỗi.
-
Công dụng: Trả về số chỉ Tháng của Năm trong một biểu thức ngày
tháng.
-
Cấu trúc: =MONTH(serial_number)
Ø Serial_number : là một biểu thức ngày tháng, có thể là một giá trị ngày tháng hay
một chuỗi ngày tháng (date_text).
Ø date_text trong công thức phải được đặt trong dấu
ngoặc kép "". Nếu là tham chiếu đến một ô khác thì ô này phải có định
dạng là text.
-
Công dụng: Trả về số ngày làm việc trong một khoảng thời
gian (không bao gồm ngày thứ 7, CN và ngày nghỉ lễ).
-
Cấu trúc: =NETWORKDAYS(startdate,enddate,holidays)
Ø Startdate :
Ngày bắt đầu của khoảng thời gian làm việc. Startdate có thể là Date_text hay
tham chiếu đến ô có giá trị ngày tháng.
Ø Enddate :
Ngày kết thúc của khoảng thời gian làm việc. Enddate có thể là Date_text hay
tham chiếu đến ô có giá trị ngày tháng.
Ø Holidays
: Là danh sách những ngày nghỉ lễ. Holidays có thể là mảng date_text {,,} hay
tham chiếu đến vùng có chứa date_value.
-
Công dụng: Trả về Ngày, Tháng, Năm và Giờ hiện hành.
-
Cấu trúc: =NOW()
Ø Thời gian sẽ tự động được cập nhật giá trị mỗi khi
file được mở hay khi có sự thay đổi nội dung của ô nào đó.
Ø Tùy theo kiểu định dạng mà nội dung thể hiện sẽ khác
nhau (giá trị thời gian không thay đổi).
-
Công dụng: Trả về số Giây lẻ chưa tròn Phút của một giá trị thời
gian.
-
Cấu trúc: =SECOND(serial_number)
Ø Serial_number : là một biểu thức thời gian, Serial_number có thể là Number,
Time_text hay Time_value.
Ø Number là số chỉ ngày.1 ngày có 86,400 giây, số giây
lẻ của Phút trong trong Number là : Giây=MOD(Number*86400,60)
Ø Giá trị Giây trong biểu thức thời gian (Time_text)
phải có giá trị =0 và <60. Nếu vượt qua giá trị này, hàm sẽ trả về lỗi.
-
Công dụng: Trả về một giá trị thời gian dựa trên các chỉ tiêu
Giờ, Phút, Giây.
-
Cấu trúc: =TIME(hour,minute,second)
Ø Hour
: là số chỉ Giờ trong giá trị thời
gian mà ta muốn trả về.
Ø Minute
: là số chỉ Phút trong giá trị thời
gian mà ta muốn trả về.
Ø Second
: là số chỉ Giây trong giá trị thời
gian mà ta muốn trả về.
-
Lưu ý: Minute, Second có thể là số (-) hoặc (+), nếu giá
trị =60 thì sẽ được chuyển đổi thành giá trị khác tương ứng.
-
Công dụng: Chuyển đổi một chuỗi text có dạng thời gian thành giá
trị thời gian có thể tính toán được
-
Cấu trúc: =TIMEVALUE(time_text)
Ø Time_text
: là chuỗi văn bản dạng thời gian cần chuyển đổi. Các điều kiện đối với
time_text.
Ø time_text phải được đặt trong dấu ngoặc kép. Nếu
là tham chiếu đến một ô khác thì ô này phải có định dạng là text.
Ø Số chỉ phút và số chỉ giờ trong time_text không
được cùng lúc =60, nếu =60 hàm sẽ báo lỗi #Value!.
Ø Nếu trong time_text có chữ AM hay PM thì số chỉ phút,
chỉ giờ phải < 60, nếu = 60 hàm sẽ báo lỗi #Value!.
-
Công dụng: Trả về Ngày, Tháng, Năm hiện hành.
-
Cấu trúc: =TODAY()
Ø Ngày tháng trả về trong công thức chính là Ngày tháng
hiện hành của hệ thống máy tính mà bạn đang làm việc.
Ø Tùy theo kiểu định dạng mà nội dung thể hiện sẽ khác
nhau.
-
Công dụng: Trả về số thứ tự của Ngày trong tuần.
-
Cấu trúc: =WEEKDAY(serial_number, return_type)
Ø Serial_number : là một biểu thức thời gian, Serial_number có thể là Number hay
Value_date.
· Number là số có giá trị tương ứng với giá trị của Ngày
nào đó. VD ngày 27/04/08 ứng với số 39565.
· Value_date có thể là tham chiếu đến ô nào đó có
giá trị Ngày tháng, hoặc từ kết quả của một số hàm như Today, Date.
Ø return_type : là tùy chọn để xác định
kiểu giá trị sẽ trả về trong công thức, option có giá trị từ 1 đến 3 :
· option = 1 hoặc để trống : Ngày chủ nhật được xem là
1, Ngày thứ bảy là 7.
· option = 2 : Ngày thứ hai được xem là 1, Ngày chủ nhật
là 7.
· option = 3 : Ngày thứ hai được xem là 0, Ngày chủ nhật
là 6.
-
Lưu ý : Nếu trong công thức có option =1 và ô có kiểu định
dạng là dddd thì kết quả trả về là Tên của Ngày trong tuần.
-
Công dụng: Trả về số thứ tự của Tuần trong Năm.
-
Cấu trúc: =WEEKNUM(serial_number,return_type)
Ø Serial_number : là một biểu thức thời gian, Serial_number có thể là Number hay
Value_date.
· Number là số có giá trị tương ứng với giá trị của Ngày
nào đó. VD ngày 20/04/08 ứng với số 39558.
· Value_date có thể là tham chiếu đến ô nào đó có
giá trị Ngày tháng, hoặc từ kết quả của một số hàm như Today, Date.
Ø return_type: là tùy chọn để xác định kiểu giá trị sẽ
trả về trong công thức, option có giá trị từ 1 đến 2 :
· option = 1 hoặc để trống : Ngày chủ nhật được xem là
Ngày đầu tuần.
· option = 2 : Ngày thứ hai được xem là Ngày đầu tuần.
-
Công dụng: Trả về một Ngày nào đó, cách mốc thời gian cho trước
với một số ngày nhất định.
-
Cấu trúc: =WORKDAY(startday,days,holidays)
Ø Startday
: Là Ngày được chọn làm mốc thời gian để tính toán. Startday có thể là
date_text hay date_value.
Ø Days :
Là số ngày làm việc tính từ mốc thời gian cho trước. Days có thể dương
"+" hay âm "-" :
· days 0 : Nếu Ngày cần tìm là một Ngày ở trong
tương lai và công việc vẫn chưa hoàn thành.
· days < 0 : Nếu Ngày cần tìm là một Ngày ở trong quá
khứ và công việc đã kết thúc.
Ø Holidays : Là danh sách những ngày nghỉ lễ. Holidays có thể là
mảng date_text {",,"} hay tham chiếu đến vùng có chứa date_value.
-
Công dụng: Trả về số chỉ Năm trong một biểu thức ngày tháng.
-
Cấu trúc: =YEAR(serial_number)
Ø Serial_number : là một biểu thức ngày tháng, có thể là một giá trị ngày tháng hay
một chuỗi ngày tháng (date_text).
Ø date_text trong công thức phải được đặt trong dấu
ngoặc kép "". Nếu là tham chiếu đến một ô khác thì ô này phải có định
dạng là text.
Ø Năm trong date_text phải trong khoảng từ 1900 đến
9999, nếu vượt quá số này, hàm sẽ báo lỗi #Value.
Ø Thông thường date_text có 3 đối số (ngày, tháng, năm).
Nếu date_text chỉ có 2 đối số thì excel sẽ tính toán như sau :
· Nếu đối số thứ nhất < 32 và đối số thứ 2 < 13
thì excel coi đối số thứ nhất là Ngày, thứ 2 là tháng. Năm là năm hiện hành.
· Nếu đối số thứ nhất <13, đối số thứ 2 12 thì excel
coi đối số thứ nhất là tháng, thứ 2 là năm và cho ngày là 1.
· Các trường hợp khác hàm sẽ báo lỗi #Value.
-
Công dụng: Trả về tỷ lệ giữa khoảng thời gian nào đó so với thời
gian 1 năm.
-
Cấu trúc: =YEARFRAC(startdate,enddate,basis)
Ø Startdate :
Ngày bắt đầu của khoảng thời gian. Startdate có thể là Date_text hay tham chiếu
đến ô có giá trị ngày tháng.
Ø Enddate :
Ngày kết thúc của khoảng thời gian. Enddate có thể là Date_text hay tham chiếu
đến ô có giá trị ngày tháng.
Ø Basis
: là tùy chọn xác định kiểu tính
toán, basis có giá trị từ 0 đến 4 :
· 0 hay để trống : tính toán dựa trên qui ước 1 năm có
360 ngày và 1 tháng có 30 ngày.
· 1 : tính toán theo số ngày thực tế của tháng và số
ngày thực tế của năm.
· 2 : tính toán theo số ngày thực tế của tháng và theo
qui ước 1 năm có 360 ngày.
· 3 : tính toán theo số ngày thực tế của tháng và theo
qui ước 1 năm có 365 ngày.
· 4 : tính toán theo kiểu Châu âu dựa trên qui ước 1
tháng có 30 ngày, startdate hoặc enddate nếu trùng vào ngày 31 của tháng thì
chúng sẽ được chuyển thành ngày 30 của tháng đó.
VIII.
Các hàm thống kê (Statistical
Functions)
1. Hàm AVEDEV
-
Công
dụng: Trả về sai số tuyệt đối trung bình của các điểm dữ
liệu.
-
Cấu trúc:
= AVEDEV(number1, number2,
...) với number1, number2, ... có thể có từ 1 đến 255 đối số. Có thể
dùng mảng hoặc tham chiếu vào mảng các đối số.
-
Lưu ý:
o
Đối số phải là số hoặc là tên, mảng, hoặc
tham chiếu có chứa số.
o
Nếu đối số là mảng hay tham chiếu mảng
có chứa những giá trị text, giá trị logic, ô rỗng... thì những giá trị này sẽ
được bỏ qua, tuy nhiên các ô chứa giá trị zero (0) thì vẫn được tính toán.
o
AVEDEV luôn chịu ảnh hưởng bởi đơn vị đo
lường của dữ liệu.
-
Công dụng:
Tính trung bình cộng của các số.
-
Cấu trúc: =AVERAGE(number1, number2, ...) với number1, number2, ... là các số dùng để
tính trung bình. Tối thiểu phải là 1 và tối đa là 255 đối số. Các đối số có thể
là số, tên, mảng hay tham chiếu đến các giá trị số.
-
Lưu ý:
o
Nếu đối số là một
mảng hay là một tham chiếu có chứa text, giá trị logic, ô rỗng, các giá trị lỗi,
v.v... thì các giá trị đó sẽ được bỏ qua; tuy nhiên, các ô chứa giá trị là zero
(0) thì vẫn được tính.
o
Nếu cần tính
trung bình cả các giá trị logic và các giá trị text thể hiện số, bạn sử dụng
hàm AVERAGEA với cùng cú pháp.
-
Công dụng:
Trả về trung bình cộng (số học) của tất cả ô được chọn thỏa mãn một điều kiện
cho trước.
-
Cấu trúc: =AVERAGEIF(range, criteria,
average_range)
o
range : Là một hoặc nhiều ô cần tính trung bình, có thể bao
gồm các con số, các tên vùng, các mảng hoặc các tham chiếu đến các giá trị...
o
criteria : Là điều kiện dưới dạng một số, một biểu thức, địa
chỉ ô hoặc chuỗi, để qui định việc tính trung bình cho những ô nào...
o
average_range : Là tập hợp các ô thật sự được tính trung bình. Nếu
bỏ trống thì Excel dùng range để tính.
-
Lưu ý:
o
Các ô trong range
nếu có chứa những giá trị luận lý (TRUE hoặc FALSE) thì sẽ được bỏ qua.
o
Những ô rỗng
trong average_range cũng sẽ được bỏ qua.
o
Nếu range
rỗng hoặc có chứa dữ liệu text, AVERAGEIF sẽ báo lỗi #DIV/0!
o
Nếu có một ô nào
trong criteria rỗng, AVERAGEIF sẽ xem như nó bằng 0.
o
Nếu không có ô
nào trong range thỏa mãn điều kiệu của criteria, AVERAGEIF sẽ báo
lỗi #DIV/0!
o
Bạn có thể các ký
tự đại diện như ?, * trong criteria (dấu ? thay cho một ký tự nào đó, và
dấu * thay cho một chuỗi nào đó). Khi điều kiện trong criteria là chính
các dấu ? hoặc *, thì bạn gõ thêm dấu ~ trước nó.
o
average_range không nhất thiết phải có cùng kích thước với range,
mà các ô thực sự được tính trung bình sẽ dùng ô trên cùng bên trái của average_range
làm ô bắt đầu, và bao gồm thêm những ô tương ứng với kích thước của range.
-
Công dụng:
Trả về trung bình cộng (số học) của tất cả ô được chọn thỏa mãn một hay nhiều
điều kiện cho trước.
-
Cấu trúc: =AVERAGEIFS(average_range,
criteria_range1, criteria1, criteria_range2, criteria2, ...)
o
average_range : Vùng cần tính trung bình, có thể bao gồm các con
số, các tên vùng, các mảng hoặc các tham chiếu đến các giá trị...
o
criteria_range1,
criteria_range2, ... : Vùng chứa
những điều kiện để tính trung bình. Có thể khai báo từ 1 đến 127 vùng.
o
criteria1,
criteria2, ... : Là các điều kiện
để tính trung bình. Có thể khai báo từ 1 đến 127 điều kiện, dưới dạng số, biểu
thức, tham chiếu hoặc chuỗi...
-
Lưu ý:
o
Nếu average_range
rỗng hoặc có chứa dữ liệu text, AVERAGEIFS sẽ báo lỗi #DIV/0!
o
Nếu có một ô nào
trong những vùng criteria_range rỗng, AVERAGEIFS sẽ xem như nó bằng 0.
o
Những giá trị
logic: TRUE sẽ được xem là 1, FALSE sẽ được xem là 0.
o
Mỗi ô trong average_range
chỉ được tính trung bình nếu thỏa tất cả điều kiện quy định cho ô đó
o
Không giống như
AVERAGEIF(), mỗi vùng criteria_range phải có cùng kích thước với average_range
o
Nếu có một ô nào
trong average_range không thể chuyển đổi sang dạng số, hoặc nếu không có
ô nào thỏa tất cả các điều kiện, AVERAGEIFS sẽ báo lỗi #DIV/0!
o
Có thể các ký tự
đại diện như ?, * cho các điều kiện (dấu ? thay cho một ký tự nào đó, và dấu *
thay cho một chuỗi nào đó). Khi điều kiện trong criteria là chính các dấu ?
hoặc *, thì bạn gõ thêm dấu ~ trước nó.
-
Công dụng: Đếm số ô
có chứa số lẫn các số bên trong danh sách các đối số.
Thường dùng hàm COUNT để lấy số mục trong một dãy hoặc trong một mảng các số.
Thường dùng hàm COUNT để lấy số mục trong một dãy hoặc trong một mảng các số.
-
Cấu trúc: = COUNT(value1, value2, ...) với value1, value2, ... có thể có từ 1 đến 255 đối số, các đối số có thể
chứa hoặc tham chiếu tới nhiều loại dữ liệu khác nhau, nhưng chỉ những đối số
có chứa số mới được đếm.
-
Lưu ý:
o
Những đối số là
số, ngày tháng, hay các chữ thể hiện số sẽ được đếm; còn những đối số là giá
trị lỗi hay các chữ không thể dịch thành số sẽ bị bỏ qua
o
Nếu đối số là
mảng hoặc tham chiếu, thì chỉ các số trong mảng hoặc tham chiếu đó mới được
đếm; còn các ô rỗng, các giá trị logic, text, hay giá trị lỗi trong mảng hay
tham chiếu đó sẽ bị bỏ qua
o
Nếu cần đếm các
giá trị logic, text, hay các giá trị lỗi, bạn sử dụng hàm COUNTA(), với
cùng cú pháp. COUNTA() thường được dùng để đếm các ô "không rỗng" bên
trong một danh sách.
-
Công dụng: Đếm số ô
rỗng trong một vùng.
-
Cấu trúc: = COUNTBLANK(range) với range là dãy các ô để đếm số ô rỗng
có trong đó.
-
Lưu ý: Các ô chứa công thức trả về giá trị là một chuỗi
rỗng cũng sẽ được đếm như các ô rỗng bình thường. Nhưng các ô chứa giá trị là 0
sẽ không được đếm.
-
Công dụng: Đếm số
lượng các ô trong một vùng thỏa một điều kiện cho trước.
-
Cấu trúc: = COUNTIF(range, criteria)
o
Range : Dãy các ô để đếm, có thể là ô chứa số, text, tên,
mảng, hay tham chiếu đến các ô chứa số. Ô rỗng sẽ được bỏ qua.
o
Criteria : Điều kiện để đếm. Có thể ở dạng số, biểu thức, hoặc
text. Ví dụ, criteria có thể là 32, "32", "> 32",
hoặc "apple", v.v...
-
Lưu ý:
o
Có thể dùng các
ký tự đại diện trong điều kiện: dấu ? đại diện cho một ký tự, dấu * đại diện
cho nhiều ký tự (nếu như điều kiện là tìm những dấu ? hoặc *, thì gõ thêm dấu ~
ở trước dấu ? hay *)
o
Khi điều kiện để
đếm là những ký tự, COUNTIF() không phân biệt chữ thường hay chữ hoa.
-
Công dụng: Đếm số
lượng các ô trong một vùng thỏa một hay nhiều điều kiện cho trước.
-
Cấu trúc: = COUNTIFS(range1, criteria1,
range2, criteria2, ...)
o
Range1, range2... có thể có từ 1 đến 127 dãy các ô để đếm. Chúng có thể
là ô chứa số, text, tên, mảng, hay tham chiếu đến các ô chứa số, ô rỗng sẽ được
bỏ qua.
o
Criteria1, criteria2... có thể có từ 1
đến 127 điều kiện để đếm. Chúng có thể ở dạng số, biểu thức, hoặc text.
-
Lưu ý:
o
Mỗi ô trong range
chỉ được đếm nếu tất cả các điều kiên tương ứng với ô đó đều đúng.
o
Nếu criteria
là một ô rỗng, Excel sẽ xem như ô đó chứa số 0.
o
Có thể dùng các
ký tự đại diện trong các điều kiện: dấu ? đại diện cho một ký tự, dấu * đại
diện cho nhiều ký tự (nếu như điều kiện là tìm những dấu ? hoặc *, thì gõ thêm
dấu ~ ở trước dấu ? hay *)
o
Khi điều kiện để
đếm là những ký tự, COUNTIF() không phân biệt chữ thường hay chữ hoa.
-
Công dụng: Trả về
tổng bình phương các sai lệch giữa các điểm dữ liệu từ trung bình mẫu của
chúng, rồi cộng các bình phương lại.
-
Cấu trúc: = DEVSQ(number1, number2) với number1, number2, ... có thể có từ 1 đến 255
đối số. Cũng có thể dùng một mảng đơn hay một tham chiếu mảng.
-
Lưu ý:
o
Các đối số phải
là số, tên, mảng, hay tham chiếu tới các ô chứa số.
o
Nếu các đối số là
mảng hay tham chiếu có chứa các giá trị text, logic, hay ô rỗng, thì các giá
trị đó sẽ được bỏ qua; tuy nhiên, ô chứa giá trị zero (0) thì vẫn được tính.
10. Hàm FREQUENCY
-
Công dụng: Dùng để
tính xem có bao nhiêu giá trị thường xuyên xuất hiện bên trong một dãy giá trị
và trả về một mảng đứng các số. FREQUENCY là một hàm cho ra kết quả là một
mảng, do đó nó phải được nhập ở dạng công thức mảng.
-
Cấu trúc: = FREQUENCY(data_array, bins_array)
o
data_array : Mảng hay tham chiếu của một tập hợp các giá trị
dùng để đếm số lần xuất hiện. Nếu data_array không có giá trị, FREQUENCY
trả về một mảng các trị zero (0).
o
bins_array : Mảng hay tham chiếu chứa các khoảng giá trị làm
mẫu, và các trị trong data_array sẽ được nhóm lại theo các trị mẫu này.
Nếu bins_array không có giá trị, FREQUENCY sẽ trả về số phần tử trong data_array.
-
Lưu ý:
o
FREQUENCY phải
được nhập dưới dạng công thức mảng sau khi chúng ta đã chọn một dãy ô kề nhau
để phân bổ sự xuất hiện của các phần tử trong mảng.
o
Số phần tử trong data_array
phải nhiều hơn số phần tử trong bins_array 1 phần tử. Phần tử dôi ra này
chứa số lượng các giá trị lớn hơn khoảng lớn nhất. Ví dụ, khi đếm 3 khoảng giá
trị đã nhập trong 3 ô, phải chắc chắn rằng FREQUENCY được nhập vào 4 ô; ô thứ 4
này sẽ trả về số lượng các giá trị trong data_array khi các gía trị này
lớn hơn giá trị trong khoảng thứ 3. Để dễ hiểu hơn, các bạn xem ở các ví dụ
sau.
o
FREQUENCY sẽ bỏ
qua các ô trống hoặc các chuỗi text.
-
Công dụng: Trả về
trung bình nhân của một mảng hoặc một dãy các số dương.
-
Cấu trúc: = GEOMEAN(number1, number2, ...) với number1, number2 ... có thể có từ 1 đến 255
đối số dùng để tính trung bình. Cũng có thể dùng một mảng đơn hay một tham
chiếu đến các ô chứa số.
-
Lưu ý:
o
Các đối số phải
là số, tên, mảng, hay tham chiếu tới các ô chứa số.
o
Nếu các đối số là
mảng hay tham chiếu có chứa các giá trị text, logic, hay ô rỗng, thì các giá
trị đó sẽ được bỏ qua; tuy nhiên, ô chứa giá trị zero (0) thì vẫn được tính.
o
Nếu có bất kỳ đối
số nào không phải là số dương, GEOMEAN() sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE!
-
Công dụng: Trả về
trung bình điều hòa của một dãy các số dương. Trung bình điều hòa là nghịch đảo
của trung bình cộng.
-
Cấu trúc: = HARMEAN(number1, number2, ...) với number1, number2 ...có thể có từ 1 đến 255
đối số dùng để tính trung bình điều hòa. Ta cũng có thể dùng một mảng đơn hay
một tham chiếu đến các ô chứa số.
-
Lưu ý:
o
Trung bình điều
hòa luôn nhỏ hơn trung bình nhân, mà trung bình nhân là một số luôn nhỏ hơn
trung bình cộng.
o
Những đối số là
giá trị lỗi hay giá trị text mà không thể chuyển đổi thành giá trị số sẽ gây ra
lỗi.
o
Các đối số phải
là số, tên, mảng, hay tham chiếu tới các ô chứa số.
o
Nếu các đối số là
mảng hay tham chiếu có chứa các giá trị text, logic, hay ô rỗng, thì các giá
trị đó sẽ được bỏ qua; tuy nhiên, ô chứa giá trị zero (0) thì vẫn được tính.
o
Nếu có bất kỳ đối
số nào không phải là số dương, HARMEAN() sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE!
-
Công dụng: Trả về độ
nhọn của tập dữ liệu. Độ nhọn được tính bằng cách lấy moment thứ tư của trị
trung bình chia cho độ lệch chuẩn lũy thừa 4. Độ nhọn biểu thị mức nhọn hay mức
phẳng tương đối của một phân phối so với phân phối chuẩn. Đô nhọn dương cho
biết phân phối là nhọn tương đối, độ nhọn âm cho biết phân phối là phẳng tương
đối.
-
Cấu trúc: = KURT(number1, number2,...) với number1, number2, ... có thể có từ 1 đến 255
đối số. Ta cũng có thể dùng mảng đơn hay tham chiếu mảng làm đối số cho hàm.
-
Lưu ý: Nếu có ít hơn 4 điểm số liệu, hay nếu độ lệch chuẩn
của mẫu bằng 0, KURT trả về giá trị lỗi #DIV/0!
-
Công dụng: Trả về giá
trị lớn nhất thứ k trong một tập số liệu. Có thể dùng hàm này để chọn
lựa giá trị dựa theo vị trí tương đối của nó.
-
Cấu trúc: = LARGE(array, k)
o
array : Mảng hay dãy số liệu dùng để xác định giá trị lớn
nhất thứ k
o
k : Vị trí (tính từ giá trị lớn nhất) trong mảng hay dãy
số liệu.
-
Lưu ý:
o
Nếu array rỗng,
LARGE() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
o
Nếu k <
0 hay k lớn hơn số lượng các số có trong array, LARGE() sẽ trả về
giá trị lỗi #NUM!
o
Giả sử n
là số lượng các số có trong array, thì LARGE(array, 1) trả về giá
trị lớn nhất (MAX), và LARGE(array, n) sẽ trả về giá trị nhỏ nhất (MIN).
-
Công dụng: Trả về giá
trị lớn nhất (maximum) của một tập hợp giá trị.
-
Cấu trúc: = MAX(number1, number2, ...) với number1, number2, ... có thể có từ 1 đến 255 đối số
-
Lưu ý:
o
Các đối số có thể
là số, ô rỗng, giá trị logic, hoặc các chữ thể hiện số... Nhưng không bao gồm
các đối số bị lỗi hoặc chữ không thể chuyển thành số, những đối số này sẽ gây
ra lỗi.
o
Nếu đối số là
mảng hay tham chiếu, thì chỉ các giá trị số trong mảng hay tham chiếu đó mới
được sử dụng. Những ô rỗng, giá trị logic, hay text, v.v... sẽ được bỏ qua, nếu
muốn sử dụng cả những giá trị này, bạn có thể dùng hàm MAXA() với cú
pháp tương đương.
o
Nếu không có đối
số nào chứa số, MAX() sẽ trả về kết quả là zero (0).
-
Công dụng: Dùng để
tính số trung vị của các số.
Số trung vị là số nằm giữa một tập hợp số; có nghĩa là 50% số trong tập hợp có giá trị lớn hơn số trung vị và 50% số còn lại nhỏ hơn số trung vị.
Số trung vị là số nằm giữa một tập hợp số; có nghĩa là 50% số trong tập hợp có giá trị lớn hơn số trung vị và 50% số còn lại nhỏ hơn số trung vị.
-
Cấu trúc: = MEDIAN(number1, number2, ...) với
number1, number2, ... là một dãy, một mảng,
một danh sách các giá trị... Có thể có từ 1 đến 255 giá trị
-
Lưu ý:
o
Các đối số phải
là số, tên, mảng, hoặc tham chiếu đến các vùng có chứa số. Nếu đối số là mảng
hoặc tham chiếu, Excel sẽ kiểm tra tất cả các số có trong đó.
o
Nếu đối số là
mảng hoặc tham chiếu mà có chứa text, trị logic, ô rỗng... những giá trị đó sẽ
được bỏ qua; tuy nhiên, các ô chứa giá trị là zero (0) thì vẫn được tính.
o
Nếu có một số
chẵn các đối số, MEDIAN() sẽ tính trung bình vị hai số nằm ở giữa.
-
Công dụng: Trả về giá
trị nhỏ nhất (minimum) của một tập hợp giá trị.
-
Cấu trúc: = MIN(number1, number2, ...) với number1, number2, ... có thể có từ 1 đến 255 đối số
-
Lưu ý:
o
Các đối số có thể
là số, ô rỗng, giá trị logic, hoặc các chữ thể hiện số... Nhưng không bao gồm
các đối số bị lỗi hoặc chữ không thể chuyển thành số, những đối số này sẽ gây
ra lỗi.
o
Nếu đối số là
mảng hay tham chiếu, thì chỉ các giá trị số trong mảng hay tham chiếu đó mới
được sử dụng. Những ô rỗng, giá trị logic, hay text, v.v... sẽ được bỏ qua, nếu
muốn sử dụng cả những giá trị này, bạn có thể dùng hàm MINA() với cú
pháp tương đương.
o
Nếu không có đối
số nào chứa số, MIN() sẽ trả về kết quả là zero (0).
-
Công dụng: Trả về giá
trị xuất hiện nhiều nhất trong một mảng hoặc trong một dãy dữ liệu.
-
Cấu trúc: = MODE(number1, number2, ...) với
number1, number2, ... có thể có từ 1 đến
255 đối số . Ta có thể dùng mảng đơn hoặc tham chiếu mảng làm đối số.
-
Lưu ý:
o
Nếu đối số là một
mảng hay là một tham chiếu có chứa text, giá trị logic, ô rỗng, các giá trị
lỗi, v.v... thì các giá trị đó sẽ được bỏ qua; tuy nhiên, các ô chứa giá trị là
zero (0) thì vẫn được tính.
o
Trong trường hợp
có nhiều số có số lần xuất hiện bằng nhau, thì MODE() sẽ lấy trả về số nào xuất
hiện trước hết, tính từ number1 (từ trái sang phải).
o
Nếu các giá trị
trong các đối số không có giá trị nào lập lại, MODE() sẽ báo lỗi #NA!
-
Công dụng: Tính phân
vị thứ k của các giá trị trong một dãy (trả về nhóm tính theo phần trăm của các
giá trị trong một dãy).
-
Cấu trúc: = PERCENTILE(array, k)
o
Array : Là mảng hay dãy dữ liệu định nghĩa vị trí tương
đối.
o
k : Là giá trị phân vị trong khoảng 0 đến 1.
-
Lưu ý:
o
Nếu array
rỗng hay chứa hơn 8191 điểm dữ liệu, PERCENTILE() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
o
Nếu k
không phải là số, PERCENTILE() sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE!
o
Nếu k <
0 hay k > 1, PERCENTILE() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
o
Nếu k
không phải là bội số của 1/(n-1), PERCENTILE() sẽ nội suy để xác định giá trị
tại phân vị thứ k.
-
Công dụng: Trả về hạng của một trị trong một
tập dữ liệu, là số phần trăm của tập dữ liệu đó, hay nói cách khác là xếp hạng
một trị trong một tập dữ liệu theo phần trăm của nó trong tập dữ liệu. Hàm này
có thể được dùng để tính vị trí tương đối của một trị trong tập dữ liệu.
-
Cấu trúc: = PERCENTRANK(array,
x, significance)
o
Array : Là mảng hay dãy dữ liệu định nghĩa vị trí tương đối.
o
k : Là giá trị muốn xếp hạng theo phần trăm.
o
Significance : Là một giá trị định nghĩa số ký số có nghĩa (ở phần thập
phân) cho số phần trăm được trả về. Nếu bỏ qua, PERCENTRANK() dùng giá trị mặc
định là 3 ký số.
-
Lưu ý:
o
Nếu array rỗng, PERCENTRANK()
sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
o
Nếu significance < 1,
PERCENTRANK() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
o
Nếu x không khớp với một
trong các trị trong array, PERCENTRANK() sẽ nội suy để trả về hạng đúng
của số phần trăm.
-
Công dụng: Trả về số
hoán vị có thể có được của một tập hợp các đối tượng. Hoán vị có nghĩa là đảo
lộn vị trí các đối tượng. Một hoán vị là một tập con với số lượng các đối tượng
trong mỗi tập con này đã được cho trước. Hàm này thường được dùng trong các
phép tính xác suất kiểu xổ số.
-
Cấu trúc: = PERMUT(number, number_chosen)
o
Number là tổng số lượng các đối tượng
o
Number_chosen là số các đối tượng trong mỗi hoán vị
-
Lưu ý:
o
Number và number_chosen
là số nguyên
o
Các đối số sẽ bị
cắt bỏ phần thập phân (nếu có) để trở thành số nguyên.
o
Nếu các đối số
không phải là số, PERMUT() sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE!
o
Nếu number
≤ 0 hay number_chosen < 0, PERMUT() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
o
PERMUT() tính
toán theo công thức sau đây:
-
Công dụng:
Tính điểm tứ phân vị của một tập dữ liệu (hay là trả về số tứ phân). Hàm này
thường được dùng trong bán hàng và khảo sát dữ liệu để chia các tập hợp thành
nhiều nhóm.
-
Cấu trúc: = QUARTILE(array, quart)
o
Array : Là mảng hay dãy ô gồm các trị số để tính điểm tứ phân vị.
o
Quart : Là một số, cho biết điểm tứ phân vị nào được trả về:
§ = 0 : Giá trị nhỏ nhất (kết quả trả về tương đương với kết
quả của hàm MIN)
§ = 1 : Điểm tứ phân vị thứ nhất (phân vị thứ 25).
§ = 2 : Điểm tứ phân vị thứ hai, là điểm trung bình (phân vị
thứ 50; kết quả trả về tương đương với kết quả của hàm MEDIAN)
§ = 3 : Điểm tứ phân vị thứ ba (phân vị thứ 75)
§ = 4 : Giá trị lớn nhất (kết quả trả về tương đương với kết
quả của hàm MAX)
-
Lưu ý:
o
Nếu array rỗng, QUARTILE() sẽ
trả về giá trị lỗi #NUM!
o
Nếu quart không nguyên, phần
lẻ thập phân sẽ bị cắt bỏ.
o
Nếu quart < 0 hay quart
> 4, QUARTILE() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
-
Công dụng:
Trả về thứ hạng của một trị trong một tập dữ liệu, là độ lớn của trị này so với
các trị khác trong danh sách. Với một danh sách đã sắp xếp, thứ hạng của một số
chính là vị trí của số đó trong danh sách. Hàm này thường được dùng để xếp vị
thứ cho học sinh dựa vào bảng điểm trung bình.
-
Cấu trúc: = RANK(number, ref, order)
o
Number : Là số muốn tìm thứ hạng của nó.
o
Ref : Là mảng, là tham chiếu hay là danh sách các số. Các giá
trị không phải là số trong ref sẽ được bỏ qua.
o
Order : Là một trị logic (0 hay 1) cho biết cách thức sắp xếp các
số hạng trong ref.
§
Nếu order là 0 hoặc bỏ qua,
Excel sẽ tính thứ hạng các số như thể danh sách đã được sắp xếp theo thứ tự
giảm dần (từ lớn tới nhỏ)
§
Nếu order là 1, Excel sẽ tính
thứ hạng các số như thể danh sách đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ nhỏ
tới lớn)
-
Lưu ý:
o
RANK() sắp xếp các số giống nhau với
cùng một thứ hạng. Tuy nhiên, sự có mặt của những số giống nhau sẽ làm ảnh
hưởng đến hạng của các số theo sau. Ví dụ, trong danh sách các số nguyên, nếu
số 10 có hai lần và được xếp hạng 7, thì số 11 sẽ xếp hạng 9 (không có hạng 8).
o
Muốn RANK() sắp xếp các số giống
nhau với nhưng không cùng một thứ hạng (thứ hạng sẽ chạy liên tục không mất số
nào), dùng cú pháp sau đây (kết hợp hàm RANK với hàm COUNT và COUNTIF)
§
Với danh sách xếp từ lớn đến nhỏ:
= RANK(number, ref) + COUNTIF(ref, number) - 1
§
Với danh sách xếp từ nhỏ đến lớn:
= COUNT(ref) - (RANK(number, ref) +
COUNTIF(ref, number)) + 2
-
Công dụng:
Trả về độ lệch của phân phối, mô tả độ không đối xứng của phân phối quanh trị
trung bình của nó. Độ lệch (hay còn gọi là độ bất đối xứng) được tính bằng cách
lấy moment thứ ba của trị trung bình chia cho độ lệch chuẩn lũy thừa 3. Độ lệch
dương cho biết phân phối có phần đuôi mở rộng sang hướng các trị dương; độ lệch
âm cho biết phân phối có phần đuôi mở rộng sang hướng các trị âm.
-
Cấu trúc: = SKEW(number1, number2, ...) với
number1, number2, ... có thể có từ 1 tới 255
đối số. Các đối số có thể là số, tên, mảng hay tham chiếu đến các giá trị số.
-
Lưu ý:
o
Nếu đối số là một
mảng hay là một tham chiếu có chứa text, giá trị logic, ô rỗng, các giá trị
lỗi, v.v... thì các giá trị đó sẽ được bỏ qua; tuy nhiên, các ô chứa giá trị là
zero (0) thì vẫn được tính.
o
Nếu có ít hơn 3
điểm dữ liệu, hay độ lệch chuẩn là zero (0), SKEW() trả về giá trị lỗi #DIV/0!
-
Công dụng: Trả về giá
trị nhỏ nhất thứ k trong một tập số liệu. Có thể dùng hàm này để chọn
lựa giá trị dựa theo vị trí tương đối của nó.
-
Cấu trúc: = SMALL(array, k)
o
array : Mảng hay dãy số liệu dùng để xác định giá trị nhỏ
nhất thứ k
o
k : Vị trí (tính từ giá trị nhỏ nhất) trong mảng hay dãy
số liệu.
-
Lưu ý:
o
Nếu array rỗng,
SMALL() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
o
Nếu k <
0 hay k lớn hơn số lượng các số có trong array, SMALL() sẽ trả về
giá trị lỗi #NUM!
o
Giả sử n
là số lượng các số có trong array, thì SMALL(array, 1) trả về giá
trị nhỏ nhất (MIN), và SMALL(array, n) sẽ trả về giá trị lớn nhất (MAX).
-
Công dụng:
Ước lượng độ lệch chuẩn dựa trên cơ sở các mẫu thử một tập hợp.
-
Cấu trúc: = STDEV(number1, number2, ...) với
number1, number2, ... có thể có từ 1 đến 255
đối số
-
Lưu ý:
o
STDEV() giả định
rằng các đối số của nó là mẫu của một tập hợp, do đó, nếu dữ liệu là toàn thể
tập hợp, cần dùng hàm STDEVP() hoặc STDEVPA() để tính độ lệch chuẩn.
o
Trong hàm
STDEV(), các giá trị logic như TRUE, FALSE và các giá trị text được bỏ qua; nếu
muốn tính luôn các giá trị này, bạn có thể sử dụng hàm STDEVA() với cú
pháp tương đương.
27. Hàm STDEV và STDEVA
-
Công dụng:
Ước lượng độ lệch chuẩn dựa trên cơ sở các mẫu thử một tập hợp.
-
Cấu trúc: = STDEV(number1, number2, ...) với
number1, number2, … có thể có từ 1 đến 255
đối số
-
Lưu ý:
o
STDEV() giả định
rằng các đối số của nó là mẫu của một tập hợp, do đó, nếu dữ liệu là toàn thể
tập hợp, cần dùng hàm STDEVP() hoặc STDEVPA() để tính độ lệch chuẩn.
o
Trong hàm
STDEV(), các giá trị logic như TRUE, FALSE và các giá trị text được bỏ qua; nếu
muốn tính luôn các giá trị này, bạn có thể sử dụng hàm STDEVA() với cú
pháp tương đương.
-
Công dụng:
Tính độ lệch chuẩn dựa trên toàn thể một tập hợp.
-
Cấu trúc: = STDEVP(number1, number2, ...) với
number1, number2, ... có thể có từ 1 đến 255
đối số
-
Lưu ý:
o
STDEVP() giả định
rằng các đối số của nó là toàn thể tập hợp, do đó, nếu dữ liệu chỉ là một số
mẫu của tập hợp, ta dùng hàm STDEV() hoặc STDEVA() để tính độ lệch chuẩn.
o
Trong hàm STDEVP(),
các giá trị logic như TRUE, FALSE và các giá trị text được bỏ qua; nếu muốn
tính luôn các giá trị này, bạn có thể sử dụng hàm STDEVPA() với cú pháp
tương đương.
-
Công dụng:
Trả về phương sai của một mẫu.
-
Cấu trúc: = VAR(number1, number2, ...) với number1, number2, ... có thể có từ 1 đến 255 đối số
-
Lưu ý:
o
VAR() giả định
rằng các đối số của nó là mẫu của một tập hợp, do đó, nếu dữ liệu là toàn thể
tập hợp, cần dùng hàm VARP() hoặc VARPA() để tính phương sai.
o
Trong hàm VAR(),
các giá trị logic như TRUE, FALSE và các giá trị text được bỏ qua; nếu muốn
tính luôn các giá trị này, bạn có thể sử dụng hàm VARA() với cú pháp
tương đương.
-
Công dụng:
Trả về phương sai dựa trên toàn thể một tập hợp.
-
Cấu trúc: = VARP(number1, number2, ...) với
number1, number2, ... có thể có từ 1 đến
255 đối số
-
Lưu ý:
o
VARP() giả định
rằng các đối số của nó là toàn thể tập hợp, do đó, nếu dữ liệu chỉ là một số
mẫu của tập hợp, ta dùng hàm VAR() hoặc VARA() để tính phương sai.
o
Trong hàm VARP(),
các giá trị logic như TRUE, FALSE và các giá trị text được bỏ qua; nếu muốn
tính luôn các giá trị này, bạn có thể sử dụng hàm VARPA() với cú pháp
tương đương.
-
Công dụng:
Trả về trung bình phần trong của một tập dữ liệu. Trung bình phần trong là giá
trị trung bình của một tập dữ liệu mà đã loại bớt một tỷ lệ phần trăm nào đó
các giá trị tại hai biên.
-
Cấu trúc: = TRIMMEAN(array, percent, ...)
o
Array : Mảng hoặc dãy các giá trị để cắt bỏ bớt một tỷ lệ phần
trăm phần biên và tính trung bình.
o
Percent : Tỷ lệ phần trăm phần biên sẽ bị loại ra khỏi việc tính
toán. Ví dụ, nếu percent = 0.2 (20%), sẽ có 2 điểm dữ liệu được loại bỏ
khỏi tập số liệu có 10 điểm dữ liệu (một ở đầu và một ở cuối).
-
Lưu ý:
o
Nếu percent < 0 hay percent
> 1, TRIMMEAN() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
o
TRIMMEAN() làm tròn số điểm dữ liệu
xuống bội số gần nhất của 2. Nếu percent = 0.1, thì 10% của 30 điểm dữ
liệu là 3 điểm, nhưng để cân đối, TRIMMEAN() chỉ loại bỏ một trị ở đầu và một
trị ở cuối tập dữ liệu.
o
Nếu percent = 0, kết quả trả
về của TRIMMEAN() giống như kết quả trả về của AVERAGE().
IX.
Hàm dữ liệu (Database functions)
Microsoft Excel cung cấp nhiều hàm dùng cho việc phân
tích dữ liệu trong danh sách hay cơ sở dữ liệu. Những hàm này bắt đầu bằng chữ
D.
Mỗi hàm đều sử dụng 3 đối số là database,
field và criteria; những đối số này là các tham
chiếu đến các mảng trong bảng tính.
+ database : Là một dãy các ô tạo nên
danh sách hay cơ sở dữ liệu. Một cơ sở dữ liệu là một danh sách dữ liệu gồm
những mẩu tin, và có cột dữ liệu là các trường (field). Dòng đầu tiên trong
danh sách luôn chứa tên trường.
+ field : Cho biết cột nào được sử dụng
trong hàm. field có thể được cho ở dạng text với tên cột được để
trong cặp dấu ngoặc kép (như "Age", "Yield"...) hay là số
đại diện cho vị trí của cột (1, 2, ...)
+ criteria : Là một dãy các ô chứa điều
kiện. Có thể dùng bất cứ dãy nào cho phần điều kiện này, miễn là dãy đó có ít
nhất một tên cột và một ô bên dưới tên cột để làm điều kiện cho hàm
-
Công dụng:
Tính trung bình các giá trị trong một cột của danh sách hay các trị của một cơ
sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DAVERAGE(database, field, criteria)
-
Công dụng:
Đếm các ô chứa số liệu trong một cột của danh sách hay các trị của một cơ sở dữ
liệu, theo một điều kiện được chỉ định. Trong hàm DCOUNT, đối số field
là tùy chọn. Nếu bỏ qua đối số này thì DCOUNT sẽ đếm tất cả các mẩu tin trong
cơ sở dữ liệu theo điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DCOUNT(database, [field,] criteria)
-
Công dụng:
Đếm các ô "không rỗng" trong một cột của danh sách hay các trị của
một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện được chỉ định. Trong hàm DCOUNTA, đối số field
là tùy chọn. Nếu bỏ qua đối số này thì DCOUNTA sẽ đếm tất cả các mẩu tin trong
cơ sở dữ liệu theo điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DCOUNTA(database, [field,] criteria)
-
Công dụng:
Trích một giá trị từ một cột của một danh sách hay cơ sở dữ liệu, khớp với điều
kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DGET(database, field, criteria)
-
Lưu ý:
o
Hàm trả về lỗi #NUM! bởi vì có nhiều
hơn một mẩu tin thỏa điều kiện
o
Nếu không có mẩu tin nào thỏa điều
kiện, hàm DGET() sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE!
o
Nếu có nhiều hơn một mẩu tin thỏa
điều kiện, hàm DGET() sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
-
Công dụng:
Trả về trị lớn nhất trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu,
theo một điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DMAX(database, field, criteria)
-
Công dụng:
Trả về trị nhỏ nhất trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu,
theo một điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DMIN(database, field, criteria)
-
Công dụng:
Nhân các giá trị trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu,
theo một điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DPRODUCT(database, field, criteria)
-
Công dụng:
Ước lượng độ lệch chuẩn của một tập hợp theo mẫu, bằng cách sử dụng các số liệu
trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một điều kiện
được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DSTDEV(database, field, criteria)
-
Công dụng:
Tính độ lệch chuẩn của một tập hợp theo toàn thể các tập hợp, bằng cách sử dụng
các số liệu trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một
điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DSTDEVP(database, field, criteria)
-
Công dụng:
Cộng các số trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một
điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DSUM(database, field, criteria)
-
Công dụng:
Ước lượng sự biến thiên của một tập hợp dựa trên một mẫu, bằng cách sử dụng các
số liệu trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu, theo một
điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DVAR(database, [field,] criteria)
-
Công dụng:
Tính toán sự biến thiên của một tập hợp dựa trên toàn thể tập hợp, bằng cách sử
dụng các số liệu trong một cột của một danh sách hay của một cơ sở dữ liệu,
theo một điều kiện được chỉ định.
-
Cấu trúc: = DVARP(database, [field,] criteria)
-
Công dụng:
Trả về dữ liệu được lưu giữ trong báo cáo PivotTable. Có thể dùng
GETPIVOTDATA() để lấy dữ liệu tổng kết từ một báo cáo PivotTable, với điều kiện
là phải thấy được dữ liệu tổng kết từ trong báo cáo đó. Để nhanh chóng nhập
công thức GETPIVOTDATA(), bạn có thể gõ dấu = vào ô muốn nhận dữ liệu tổng kết,
rồi nhấp vào ô chứa số liệu tổng kết của báo cáo PivotTable.
-
Cấu trúc: = GETPIVOTDATA(data_field, pivot_table, field1, item1, field2,
item2,...)
o
data_field : Tên trường chứa dữ liệu tổng kết của báo cáo PivotTable.
Tên này phải được đặt trong một cặp dấu nháy kép.
o
pivot_data : Tham chiếu đến một ô, dãy ô, hoặc tên dãy ô bên trong một
báo cáo PivotTable. Thông tin này được dùng để xác định báo cáo PivotTable nào
chứa dữ liệu trả về.
o
field1,
item1, field2, item2,...
: Có thể có từ 1 đến 126 (với Excel 2003 trở về trước thì con số này chỉ là 14)
cặp tên field và item mô tả dữ liệu muốn trả về. Những cặp này có
thể thuộc bất cứ loại nào. Nếu tên field và item không là ngày
tháng hoặc số liệu, cần phải đặt chúng trong cặp dấu nháy kép. Đối với loại báo
cáo OLAP PivotTable, items có thể bao gồm đầy đủ đường dẫn lẫn tên của item.
Một cặp field và item của OLAP PivotTable có thể như sau:
"[Product]","[Product].[All
Products].[Foods].[Baked Goods]"
-
Lưu ý:
o
Các field hay item
tính toán và các phép tính tự tạo có thể được đặt trong phép tính GETPIVOTDATA.
o
Nếu pivot_table là một dãy có
chứa nhiều hơn 1 báo cáo PivotTable, dữ liệu trả về sẽ là từ báo cáo được tạo
ra sau cùng.
o
Nếu đối số field và các đối
số của item mô tả chỉ mỗi một ô, giá trị của ô đó sẽ được trả về mà
không cần biết giá trị đó là chuỗi, là số, là lỗi, hay là một thứ gì đó...
o
Nếu item chứa ngày tháng, giá
trị phải được biểu diễn dưới dạng một chuỗi số hoặc được thiết lập bằng cách
dùng hàm DATE() để giá trị đó sẽ không biến đối khi bảng tính được mở ở
một máy khác, có hệ thống định dạng ngày tháng khác với nơi tạo ra nó. Ví dụ,
một item tham chiếu tới ngày 5 tháng 3 năm 1999 có thể được nhập là
36224 hay DATE(1999, 3, 5). Thời gian có thể được nhập như một giá trị thập
phân hoặc bằng cách dùng hàm TIME().
o
Nếu pivot_table không phải là
một dãy có chứa báo cáo PivotTable, GETPIVOTDATA() sẽ trả về lỗi #REF!
o
Nếu các đối số miêu tả một field
không thể thấy được, hoặc nếu chúng gồm một trường không hiển thị,
GETPIVOTDATA() cũng sẽ trả về lỗi #REF!
Nguồn: Sưu tầm.
0 comments :
Post a Comment